Mặt thực của Hồ

 

(Kỳ 5)

Một thời gian sau, bỗng tôi nhận được tập in ronéo khoảng 20 trang không rơ tác giả là ai và gửi bằng đường bưu diện. Tác giả tập Ronéo nói rằng: Ông tóm dịch quyển sách của ông Mérillon. Xét về mặt văn chương ông viết sáng sủa, diêu luyện. Tuy giới thiệu à tóm lược nhưng độc giả cũng nắm được diễn biến của vấn đề. Vấn đề diễn biến như sau:

 “ Phiá cổng sau của hai ṭa đại sứ Mỹ và Pháp đối diện hay bên cạnh nhau. Cuối trung tuần tháng 3 năm 1975, Ông Martin đại sứ Mỹ ở Sàig̣n, biết đại sứ Pháp có đường giây liên lạc bằng điện thoại với chính phủ CSVN tại Hànội. Ông Martin nhờ ông Mérillon báo cho chính phủ Việt Nam ở Hànội biết: Mỹ chủ trương rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính phủ CSVN chuẩn bị gấp dể vào tiếp thu SàiG̣n và ông Martin bật đèn xanh cho ông Mérillon, toàn quyền hành động để cứu mảnh đất này. Ông Mérillon gọi điện thoại qua N am Dương, từ Nam Dương có đường liên lạc với chính phủ Hà Nội. Người bên kia diện thoại là Phan Hiền. Ông Méillon  nhắc lại những lời ông Martin nhờ ông. Phan Hiền nói cười vui vẻ lắm và hắn hỏi lại ông Mérillon rằng: Chuẩn bị gấp, nhưng gấp là ngày nào ?Ông Mérillon hứa với Phan Hiền, sau khi hỏi ông Martin sẽ cho HàNôị biết rơ chiều nay Sau khi gặp ông Martin, đại sứ Pháp báo cho HàNội biết:- Gấp là không quá ngày đầu tháng  5 năm 1975”; 

Ông Mérillon báo cáo t́nh h́nh  về Pháp cho tổng thống Pháp Giscard d estaing, ông Mérillon tiết lộ rằng: ông là bạn của tổng thống Pháp, thời hai ông cùng học trường ENA. Tổng thống Pháp đă bật đèn xanh cho ông toàn quyền hành động để cứu miền Nam khỏi rơi vào tay Cộng Sản. Một thể chế trung lập , một chế độ lien hiệp để kéo Mặt Trận Giải Phóng miền Nam ra khỏi Cộng Sản Bắc Việt. Một phái đoàn của bộ ngoại giao Pháp được thiết lập để tham khảo ư kiến những quốc gia có đặt quan hệ ngoại giao với CS miền Bắc VN. Ṭa đại sứ Nga ở Hà Nội trả lời:- Không muốn xen vào nôị bộ của nước khác. Ṭa đại sứ Trung cộng ngược lại hỗ trợ nhiệt liệt cho giải pháp miền Nam và c̣n hứa nếu cần thiết Trung Quốc c̣n hỗ trợ về phương diện quân sự - áp lực phía miền Bắc VN. Các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Mă Lai, Singapour, Nam Dương, Nhật Bản đều tán thành giải pháp mới cho miền Nam c̣n hỗ trợ tức thời về phương diện kinh tế. Mỹ rút chính quyền miền Nam gặp phải khó khăn đến độ không đương đầu nổi là vấn dề kinh tế. Nay với sự hỗ trợ của các nước Đông Nam Á về kinh tế cộng với 200  triệu quan Pháp cho VNCH nay được tháo khoán. Như thế khó khăn của VNCH được giải quyết. Vấn đề liên hiệp với MTGPMN đă được phác họa: tướng ương Văn Minh của VNCH  và tướng Trân văn Trà của MTGPMN là đồng chủ tịch. Thành phần nội các đă được dự liệu. Đại sứ Pháp ở Sàig̣n giữ vai tṛ trung gian, dàn xếp, móc lối, hai phe đă tiến được những bước khá quan trọng. Đại sứ Pháp tiếp xúc với phái đoàn Dương văn Minh nhiều lần, có lần Dưong Văn Minh gặp đại sứ Pháp có cả  cựu ngọai trưởng Vũ Văn Mẫu, hiểu biết về ngoại giao nên có thể bàn luận được công việc, lần sau ông Minh mang theo cả ni sư Hùynh Liên và Huỳnh tấn Mẫm, hai người này chẳng hiểu ǵ về ngoại giao mà lại nói toàn dọng tuyên truyền. Đại sứ Pháp thúc dục Dương Văn Minh, tướng Trần văn Trà đang đợi ông ở Hóc Môn th́ Dương văn Minh lại nói trong chiều hướng khác: Ông kể rằng  mọi việc đă được con trai ông ở bên Pháp  là Dương Văn Đức đă tiếp xúc với ṭa đại sứ Việt Cộng ở Paris lo liệu hết rồi ? Chúng tôi nghĩ rằng Dương văn Minh là một lá bài của CS Băc Việt nên đă dùng dằng, trong thời gian c̣n lại rất ngắn ngủi mà không tiến hành được một việcǵ ? Tất nhiên Dương Văn Minh có dụng ư riêng của Ông ? Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, CS HàNội tiến quân chiếm Sài G̣n và từ đấy vai tṛ địa lư chiền lược của Việt Nam đă thay đổi. Ông Mérillon kể rằng: Buổi chiều ngày ngày hôm sau Lê Đức Thọ đến toà đại sứ Pháp nói với ông Mérillon  rằng:- Ông không rút về Pháp, c̣n ở lại đây làm ǵ . Và Lê đức Thọ chỉ thị cho ông đại sứ Pháp bay ra HàNội để lấy giấy tờ về Pháp ? Ngày hôm sau ông đại sứ Pháp lấy máy bay ra HàNội ……nhưng máy bay ra khỏi không phận Sàig̣n ông Mérillon ra lệnh cho viên phi công bay thẳng sang Thái Lan.Xin quư vị thông cảm bổ túc cho, v́ tài liệu kể trên tôi đọc đă gần 30 năm, nay chỉ c̣n nhớ lăng đăng; Hànội chiếm được miền Nam rớ vào t́nh trạng trong không « ấm », ngoài không « êm « . Nhân dân miền Nam có lẽ đă trên 20 năm sống đưới chế độ khác nhau, nhưng tuơng đối có đời sống tự do…Đời sống của miền Nam cao hơn gấp bội miền Bắc. Chính sách cai trị của Cộng Sản cho dân miền Nam hiểu rằng : danh từ « giải phóng »  ngày xưa chỉ là chiêu bài, chỉ là lạm dụng. Tất nhiên Cộng Sản dở ngón bùa ngải Hồ, nhưng đối với dân miền Nam bùa ngải này tỏ ra hết linh, vô dụng. Tôi xin dẫn chứng một vài phản ảnh nho nhỏ của dân miền Nam, tuy là nhỏ nhưng là phản ảnh của quần chúng. Tôi đèo thằng bạn lên Đa Kao, lúc về qua đường Trần Quang Khải, đường vào xóm Chùa, vào trương Văn Lang. Bức tường khá rộng lớn, như đập vào mắt mọi người  hàng chữ khá to, viết nguệch ngoạc « Hồ chí Minh bú cặt…….. » thằng bạn ngồi sau tôi cười khúc khích, rồi bấm vào lưng tôi nói: Bú cặt……. .th́ đúng là dân Nam Kỳ rồi mày ạ ! Cuối năm 1975 dân Sài g̣n rỉ tai nhau rằng: mấy em học  sinh lớp đệ thất trường Pétus Kư bí mật lâp phiên toà sử tội  phạm Hồ Chí Minh ……Nhà văn Duyên Anh có gặp mấy em anh hùng tí hon ở trong tù, ông đă viết một chuyện ngắn  về vụ này. Mấy anh lính VNCH khi cộng Sản chiếm Sàig̣n, chẳng biết làm ǵ hơn, kiếm tư tiền c̣m làm mấy sị đế  quên sầu….ruợu vào lời ra…..Một anh cất tiếng chửi lớn:

-Đù mẹ thằng Hồ chí Minh !

-Người  cùng bàn, tát mạnh một cái vào mặt bạn như trời giáng, anh bi tát miệng gầm lên nói:

- Tao tôi t́nh ǵ mà mày đánh tao ?

-Đ….M…..mày đă biết tội mày là tội ǵ chưa ? -Anh bị tát, đập tay xuống bàn th́nh th́nh….-.tao tôị ǵ mày đánh tao ?-Nghe đây mày, nghe kỹ về tội tầy trời của mày, không chỉ có mày khổ, tao khổ….mà toàn dân Việt Nam khổ …., may mà thằng đó nó đă chết, tới nay mày đ̣i đ. M …. nó, nó sinh ra thằng Hồ Chí Minh em th́ toàn dân chịu sao thấu!

Anh bị tát, nghe bạn giải thích về tội của ḿnh khoái quá cừơi lăn xuống đất. Hai người bạn ôm nhau cười mà nước mắt họ chảy ḍng ḍng! Bên ngoài biên giới Việt Nam Kampuche luôn luôn có đụng độ về quân sự. Tương quan Hoa Việt như bầu trời u ám CSVN lùa thanh niên Việt Nam xâm chiếm nước láng giềng Kampuchea, chúng gọi là nghĩa vụ quốc tế (sự thực chỉ là                                 làm nghĩa vụ mở đường cho CS nga ). Năm 1979 Đặng tiểu B́nh sang Mỹ tuyên bố sẽ dạy cho CSVN bài học. Vài tháng sau cuộc chiến khốc liệt diễn ra ở biên giới Việt Hoa. Tướng Lê Trọng Tấn tham mưu trưởng quân đội Bắc Việt đă mô tả: « Đây là cuộc chiến chống một kể thù  hung hăn, liền đất, liền biển, liền trời ". Về biên ǵới  đường bộ của lănh thổ Trung Quốc và Việt Nam chỉ cách nhau bởi làn cỏ phân mao như mao ngựa. Về đường biển hai quần đảo Hoàng vàTrường Sa của lănh hải Việt Nam  thủ tướng CS Phạm văn Đồng đă kư dâng cho quan thày Tàu từ năm 1958. Nay Hoàng và Trường Sa trở thành căn cứ quân sự bao vây CSVN !Về địa lư và dân tộc Trung Hoa to, lớn hơn chúng ta gấp bội. Về biên ǵới lại gắn liền vào nhau về biển, trời, và đất liền như hai cơ thể song sinh dính chặt vào nhau. Về phương diện lịch sử Trung Hoa và Việt Nam đánh nhau trên 10 trận. Trận nào Trung Hoa cũng tấn  công Việt Nam bằng ba mũi dùi : hai gọng ḱm đường bộ  từ Vân  Nam và Quảng Đông tiến sang Việt Nam. gọng ḱm thứ ba chiến  thuyền của Trung Hoa bao vây đường biển Việt Nam. Thế mà dân tộc ta vẫn giữ được Độc Lập, tự chủ hàng bao thế kỷ. Phải yên mặt  phương Bắc mới thanh b́nh để kiền tạo đất nước nên dân tộc chúng ta đă có nền ngoại giao truyền thống với Trung Quốc. Nay hai quần đảo Hoàng và Trường Sa Việt Cộng kư dâng cho TC th́ số phận dân tộc Việt Nam như nằm trong cái túi củaTC rồi !

Nghiệp chướng gây ra có lẽ chỉ tại bọn bán nước Hồ từ năm1923  đă là nhân viên t́nh báo của Đông phương Bộ, một bộ phận của QTCS. Cuối ,năm 1924 CS Nga cử tên gián điệp của ḿnh là Hồ về Tàu  trong phái đoàn Krominterne để lănh đạo  phong trào Cách Mạng ở Đông Nam Á. Khi Nga và TC giữ được thế tương quan tốt đẹp th́ TC giúp CSVN ở mức độ đủ giữ thế môi không hở, răng không lạnh . Hồ và bọn CSVN lợi dụng được sự viện trợ của Trung Cộng  lớn  tiếng tuyên truyền, để kẻ thù như miền Nam Việt Nam và Quốc tế rằng: Đằng sau Việt Cộng có Trung Cộng. Nhung không phải thế !. Khi CS Nga và TC trở thành thù nghịch, phải giải quyết bằng Quân Sự th́ miền Bắc Việt Nam và sau này cả miền Nam Việt Nam đă trở cứ điểm của Nga bao vây Tàu, Việt Nam như Mũi dùi của Nga chĩa thẳng vào yết hầu Trung  Cộng. Bài học năm 1979 của Tàu ngay từ khi chiến cuộc mở đầu, ǵới thức giả nhận định rằng: Trong cuộc chiến này TC chỉ nhằm dậy cho CSVN, một bài học và không có dấu hiệu Tàu muốn chiếm VN ? Sao biết ? Trong cuộc xâm chiếm VN bao giờ TC cũng phải chuẩn bị trước như  mở rộng đường giao thông từ Vân Nam và Quảng Đông sang Việt Nam để hành quân được mau chóng và phải chuẩn bị những kho tiếp liệu về lương thực, quân nhu Như  ta đă biêt một trung đoàn tham chiến th́ phải mấy trung đoàn lo về hậu cần và tiếp liệu. Không có những chuẩn bị kể trên chứng tỏ cuộc đụng độ không kéo dài và không tiến vào sâu lănh thổ VN......Người thức giả nhận định rằng: Cuộc chiến biên giới Việt Trung chỉ nhằm công việc tháo gơ, phá hủy những căn cứ quân sự của Nga nhằm bao vây Trung Cộng.Chỉ v́ Hồ và CSVN nằm trong qũy đạo cửa Nga nên nhiều năm liên tiếp TC đánh phá ngầm  CSVN về kinh tế.......ḍng máu Hán tộc vốn thâm hiểm, độc ác, thù dai........giờ đây CSVN có dùng mọi khổ nhục kế như dâng người; dâng của, dâng đất đai.......như chúng đă và đang làm th́ TC cũng không thể quên: CSVN là tay sai đắc lực, trung thành của Nga kẻ thù của. Trung Cộng. Con đường duy nhất phải hủy bỏ chế độ CSVN mới có hy vọng mang lại yên b́nh cho VN. Vai tṛ chiến lược của giải đất Việt Nam vô cùng quan trọng nên nó luôn luôn bị các cường lực nḥm ngó, mua chuộc, muốn chiếm đoạt, nếu mảnh đất này nằm trong độc quyền lănh đạo của bọn vô tổ quốc như CSVN ngày nay th́ đất nước; dân tộc chúng ta về tiềm lực nhân sự và kinh tế hao ṃn mà không thoát khỏi cái ṿng: 

”Tránh vỏ dưa mắc vỏ dừa

Tránh chàng Kim Trọn,, mắc lừa Sở Khanh” 

VI) Những mẩu chuyện....

( Trích báo Thế Kỷ - bài của Nguyễn văn Cần )

Người viết bài này hy vọng đóng góp thêm vài “Mẩu chuyện”vào cuốn sách “ Những mẩu chuyện về đới hoạt động của Hồ Chủ Tịch “ của Trần dân Tiên mà như lời giải thích từ trên khi cuốn sách được xuất bản lần đầu ở miền Bắc:“Tác giả là nhà báo nổi tiếng có cơ hội được biết rơ thân thế của Người “Thực ra hồi đó những năm 1950, đại đa số cán bộ, chứ đừng nói đến nhân dân, chưa hề nghe tên và không ai biết cái ông “ Nhà báo nổi tiếng” Trần Dân Tiên, tác giả cuốn sách “ bất hủ “đó, là ai cả. Chỉ có một số rất ít cán bộ cao cấp th́ thầm rỉ tai nhau về điều bí mật “ quốc gia “ chứ c̣n ai nũa. Măi về sau này qua mấy thập niên nhiều người mới ngă ngửa ra là ông tác giả « chứ  c̣n ai nữa “đó, ông Trần Dân Tiên huyền thoại kia, chính là ông Nguyễn Tất Thành, cũng chính là ông Nguyễn Áí Quốc, và cũng chính là ông Hồ Chí Minh. Thế mà báo chí Việt Nam vẫn tiếp tục “giấu như mèo giấu cứt.......” Theo tôi biết h́nh như trong “ thế giớỉ “ Cộng Sản, chỉ có hai lănh tụ trực tiếp tham gia vào việc “ xây dựng “ tiểu sử của ḿnh để lưu danh hậu thế là Stalin và Hồ chí  Minh . Tôi nói “h́nh như “v́ Không biết chính xác Kim Nhật Thành đă phù phép như thế nào với tiểu sử của ông ta. Nhà độc tài đẫm máu Stalin đă không trắng trợn tự tay viết tiểu sử ḿnh, mà giao cho một ban trung ương Đảng, viết theo sự hướng dẫn của chính ông và cuối ông chỉ hiệu đính tiểu sử của ḿnh trước khi đem xuất bản. C̣n  “một người như Hô chủ tịch của chúng ta với đức tính khiêm tốn ấy .....” ( Trích sách Những Mẩu chuyện .trang 7) th́ tự ḿnh viết tiểu sử của ḿnh để tự tôn vinh, tự đề cao chán chê, rồi lập lờ đánh lận con đen đặt tên tác giả Trần Dân Tiên. Quả là sự phỉ báng với lương tâm con người Mặc dù thế, tôi  xin thành thực khuyên các bạn, ai đọc cuốn sách “những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch” th́ chớ vội nóng nảy vứt bỏ nó đi là phí, thỉnh thoảng nên đọc để thấy bức chân dung của người viết ra nó. Đó là tấm gương để đời!Ngay từ đầu cuốn  sách bạn gặp đoạn này:

Nhiều nhà văn nhà báo Việt Nam và ngoại quốc muốn viết tiểu sử vị chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhưng măi đến nay chưa có vị nào thành công; Nguyên nhân rất đơn giản: Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn nhắc lại  thân thế ḿnh” hay một đoạn khác: Tôi  ( lời Trần dân tiên huyền thoại  nói rơ mục đích của tôi); Chủ tịch chú ư nghe. Sau khi nghe xong Người cười đáp: “ Tiểu sử, đấy là một  ư kiến hay. Nhưng hiện nay c̣n nhiều việc cần thiết hơn. Rất nhiều đồng  bào ta đang đói khổ. Sau tám mươi năm nô lệ nước ta bị tàn phá, bây ǵờ chúng ta phải xây đựng lại. Chúng ta nên làm những công việc hết sức cần kíp đă, c̣n tiểu sử của tôi thong thả hăy nói đến”. Thế rồi Trần Dân Tiên kết luận: Một người như Hồ chủ tịch của chúng ta, với đức tính khiên tốn dường ấy mà đương lúc bề bộn bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể lại cho tôi nghe b́nh sinh của Người được “ hay là đoạn nói về thời gian “ Khi Hồ chủ tịch c̣n là người thiếu  niên  15 tuổi.” thế mà cậu bé 15 tuổi ấy đă đủ hiểu biết, đủ láo xược để phê phán các bậc tiền bối là những anh hùng của lich sử vào hang cha chú của ḿnh, như các cụ Phan đ́nh Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan chu Trinh va Phan Bộ Châu.....hay một đọan nữa:

Và nhân dân Việt nam muôn người như một, nghe theo lời Hồ chủ tịch, v́ họ Hoàn toàn tin tưởng ở Hồ Chủ Tịch, họ hoàn toàn kính yêu Hồ chủ tịch.Không có ǵ so sanh được ḷng dân Việt Nam kính mến tin tưởng ở lănh tụ Hồ Chí Minh. Nhiều nhà báo, nhiều người bạn ngoại quốc rất làm ngạc nhiên trước ḷng kính yêu của nhân dân Việt Nam đối với cha già Hồ Chí Minh. Nhưng đối với chúng ta, người Việt Nam th́ rất dễ hiểu “

C̣n nhiều, rất nhiều “hạt ngọc châu “ như thế nữa nhưng thôi nhân tiện nói qua thế, chứ mục đích người viết bài này không phải để nói về cuốn sách “Những mẩu chuyện “ mà để bổ xung bài viết chân dung của Hồ Chí Minh nhân dịp tháng 5 , kỷ niệm ngày sinh của “ Người “ dù ai cũng biết tỏng ṭng tong là cả ngày , tháng , cả năm sinh của “người “đều phịa nốt. Cố nhiên trong trường hợp sau người “ không có lỗi, nhưng một người mà ngày sinh , tháng sinh ,năm sinh cho đến ngày chết đều là phịa cả, th́ có ǵ là bảo đảm là “ Những mẩu chuyện “tự kể về ḿnh lại không phịa. Nhưng dù sao đi nữa, tháng 5 cũng là dịp để « tưởng niệm” nhớ đến người “ Vài “mẩu chuyện “ mà tôi sắp kể đây là những mẩu chuyện. về chủ tịch Hồ Chí Minh có liên quan đến vấn đề phụ nữ ( dĩ nhiên không phải để giải phóng phụ nữ đâu ) và không phải thời kỳ ông ở Pháp, ở Nga, ở Trung Quốc ( v́ có nhiều bài báo nói về thời kỳ đó rồi). Những “mẩu chuyện “ này  thuộc thời kỳ ông ở Việt Nam, và chỉ có vỏn vẹn trong vài năm thôi, sau khi chính quyền CS tiếp thu những ”vùng tạm chiếm” của Pháp ở miền Bắc.Sau khi rời HàNội đi Nga,theo học trường đảng cao cấp của trung ương Đẳng CS liên xô hồi năm 1962, và nhất là từ khi tôi đă ra khỏi hàng ngũ đảng CS hồi đầu tháng 6 năm 1964, trong ḷng tôi luôn luôn  bị ám ảnh bởi một câu chuyện mà càng ngày  tôi rơ cái ǵ đầy rẫy oan khuất, đầy mờ ám và nghiêm trọng, mà bây ǵ̣ ở nước ng̣ai ,trong hàng chục năm, lắm lúc tôi càng cảm thấy bó tay không thể nào t́m hiểu được. Chuyện thế này: Hồi cuối những năm 50 đầu những năm 60, tôi là phó chủ tịch Uỷ ban hành chánh Hà Nội, thường ngày tôi xuống các cơ sở. Nhưng sáng hôm đó, tôi nhớ vào đầu mùa Xuân, tôi phải thường trực tại uỷ ban, th́ anh Nguyễn Quốc Hùng, uỷ viên trong ủy an , phụ trách văn pḥng, bước vào pḥng tôi, hồi hộp nói “ Báo cáo anh có việc vừa xẩy ra, có một người đàn bà bị xe ôtô cán ở đoạn đường Nhật Tân phiá lên Chèm...;” Tôi đưa mắt nh́n Quốc Hùng,có vẻ hơi ngạc nhiên, nhưng không nói ǵ. Ngạc nhiên v́ trong óc thoáng một ư nghĩ, xe ô tô cán chết người ở Hànội chẳng phải là chuyện ǵ hiếm, sao anh ấy lại báo cáo với ḿnh. Tôi im lặng  chờ đợi. Quốc Hùng nói tiếp nhưng Mà, anh ạ, theo sư điều tra th́ không phải là xe cán người ........Dừng một lúc anh nói thêm :“ Mà.......theo báo cáo thi chiếc xe ấy từ phủ chủ tịch ra.......“ .Mấy chữ cuối cùng “ từ phủ chủ tịch ra .....“Đă gây cho tôi  một cảm giác thực mạnh „  Nhưng lúc đó, thật ra tôi không hề mảy may có ư nghĩ là việc này có liên quan gi đến vị chủ tịch nước  mà hồi đó, tôi chân thành kính yêu và tin tưởng. Một ư nghĩ thoáng qua trong óc : hay là bọn phục vu ở chủ chủ tịch phủ đă làm cái ǵ bậy bạ đây  với chị kia, rồi giết đi bầy tṛ xe cán? Cần suy nghĩ một lúc tôi nói :“ Theo quyết định trên, mọi vấn đề thuộc Công An, ṭa án th́ do bí thư thành ủy giải quyết, nhất là những vụ có dính dấp đến cấp trên, việc này không thuộc của ủy ban thành ủy, vậy hôn nay anh đến gặp anh Tuyên báo cáo để anh ấy biết để anh giải quyết thi  hơn „ Hôm sau gặp lại tôi hỏi  th́ Quốc Hùng cho biết: đă báo cáo rồi mà anh Tuyên  báo anh sẽ làm việc với anh Thân (Lê quốc Thân, hồi đó là giám đốc sở Công An Hà Nội về sau được thăng chức thứ trưởng bộ công an). Khoảng  một tuần lễ sau gặp Trần danh Tuyên bí thư thành ủy kiêm phó chủ tịch ủy ban thành phố, tôi tranh thủ hỏi vấn đề đó, th́ anh Tuyên lạnh lùng gạt đi : „ Việc đó xong rồỉ „ . Biết là  không thuận lợi cho công cuộc trao đổi cởi mở, nên tôi im…… khi đă ở nước ngoài nhiều năm ,tôi cứ băn khoăn măi về chuyện đó.Hồi háng 7 năm 1993, khi gặp nhà văn Vũ Thư Hiên , một ngươi cùng cảnh ngộ, tức cũng bị dính vào „ vụ xét lại chống Đảng „ đă sang được Mạc tư Khoa, tôi đem chuyện đó ra kể. Hiên bật người lên, vui mừng ra mặt, dường như anh được thêm một người nữa biết chuyện thâm cung bí sử này tôi một lần nữa xác nhận diều mà cụ thân sinh ra anh, ông Vũ Đ́nh Huỳnh, đă dặn ḍ anh Hiên . Hiên nói :“ Nhưng không phải ô tô từ chủ tịch phủ phóng ra đâu anh ạ. Mà từ hàng Bông Nhuộm đi lên Nhật Tân….. “ Tôi đáp lại :“ Chính Quốc Hùng nói với tôi thể „. Rồi Hiên thủng thẳng tâm sự với tôi :“ Có một hôm ông cụ tôi bảo tôi lên xe, chúng tôi đi lên Hồ Tây, rồi di theo hướng đường Quảng Bá  đi lên đường Nhật Tân, chỗ làng Đào, anh biết chứ ?“ Tôi trả lời theo kiẻu dân Bắc Kỳ: „ Biết quá đi chứ lị từ 51, tôi phụ trách ngoại thành  kia mà. Yên trí là tôi biết rơ địa thế này“,anh kể tiếp:“ Dừng xe lại , hai bố con ra xe, ông cụ dẫn anh dến một đoạn đường, h́nh như một bên có giặng ổi, rồi bảo:- Con ơi , nhớ lời những lời  bố dặn đây . Tại đây dánh dấu một vụ án mạng, một vụ oan khuất khủng khiếp mà Trần Quốc Hoàn  (ủy viên bộ chính trị, bộ trưởng Công An) là chánh danh thủ phạm. Con hăy ghi nhớ,khi có dịp nói lên sự thật „Câu chuyện đại để như thế này: - Có một chị nữ thanh niên người Nùng ở Cao Bằng, tên là Nông Thị Xuân, được đưa đến „ phục vụ „ bác Hồ, cô đưa em là Nông Thị Vàng và cô em họ nữa họ nữa về Hà nội. Sau đó cô Xuân đẻ cho bác Hồ đứa con trai, được đặt tên là Nguyễn Tất Trung, và có tin đồn, một dứa em gái nữa, tên Nguyễn thị Trinh…….thế rồi Trần Quốc Hoàn hiếp cô Xuân tại phố hàng Bông Nhuộm, sau đó giết chết, rồi bầy tṛ ô tô cán người tại đường Nhật Tân để lấp liếm tội ác. Sau khi cô bị giết, em cô chạy về Cao Bằng rồi bị giết nốt để bịt đầu mối, và người em họ cô Xuân cũng không thoát khỏi bàn tay đẫm máu của nó. Người yêu cô vàng đă viết thư tố cáo hung thủ.Thực ra chuyện kể tuy có rọi thêm vài tia sáng, nhưng vẫn chưa thỏa măn cái ư muốn t́m hiểu sự việc của tôi; nên tôi vẫn cố gắng làm sáng tỏ vấn đề này. Những năm gần đây nhờ người trong nước đi Nga được dễ dàng hơn, nên vài người kể cho tôi biết thêm những chi tiết có giá trị, bổ xung cho những điều tôi đă biết. Nhưng tất cả điều đó chỉ nghe lại của người này,người khác, không có chứng cứ nào, không có tài liệu cụ thể nào , giúp cho tôi được vững niềm tin. May mắn mới đây có một người quen cho tôi  một số tài liệu với nhiều chi tiết cụ thể xác nhận những cơ bản những điều tôi đă t́m hiểu được trong những năm qua. Sau khi cẩn thận xem xét kỹ lại tài liệu, tôi có thể tin tưởng tính chất chân thật của nó. Tài liệu gồm một bức thư dài năm trang đánh máy của người chồng chưa cưới của cô Vàng đă bị giết, viết ngày 29 tháng 7 năm 1983 , gửi ông Nguyễn Hữu Thọ ,chủ tịch Quốc Hội CHXHCNVN, đồng thời gửi ông Lê Duẩn tổng bí thư Đảng CSVN, ông Phạm văn Đồng chủ tịch hội đồng bộ trưởng và ông Phạm Hùng phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng, tố cáo hành vi tội ác của bọn hung thủ đă giết hại nhiều người vô tội. Nhưng có một điều rất „kẹt „ cho tôi là anh bạn cho tôi xem tài liệu dặn tôi đến hai lần „ dừng công bó tài liệu „ cho nên tôi không thể trái ư người chủ tài liệu.Tuy nhiên ,tôi mong rằng anh sẽ nghĩ lại và tự anh hoặc nếu anh  thấy không tiện giao cho ḿnh th́ xin giao cho một người khác sớm công bố văn bản, tài liệu đó để thực hiện ước nguyện của những người đă sắp chết và của những người bất chấp hiểm nguy „ máu hoà nước mắt“ viết thư này „ ( Lời trong thư ) Phải nói rằng những người viết , đáng kính phục., thật dũng cảm . V́ chân lư người ta coi thường cái chết, khi viết những lời thật xót xa,; đầy mai mỉa và thách đố với những kẻ cầm quyền và chế độ tồn tại trong nước, những lời ấy vang lên như tiếng hét đau thương, ai óan bị nhóm cầm quyền của CS d́m đi, bóp nghẹt trong mấy thập niên rồi: „ Chúng tôi những thương binh đă đổ xuơng máu v́ độc lập quốc gia, tự do , công lư cho nhân dân, chúng tôi rất mong ngài v́ chân lư mà t́m ra hung hủ, xử lư thích đáng, treo cổ hung thủ công khai hoặc bí mật.  Nếu trái lại, v́ bè lũ phải bao che cho hung thủ không trừng trị được bọn tàn ác này.....th́ chúng tôi xin phép Ngài phổ biến rộng răi vụ bê bối này cho toàn thể thương binh và bộ đội biết để họ đổ xương máu bảo vệ NGAI VÀNG CỦA NGÀI. Hơn nữa chúng tôi sẽ tuyên bố vụ bê bối giết vợ cụ Hồ Chí Minh này cho ṭan thế giới biết để nhân loại  tin tưởng vào chế độ ưu việt của các Ngài. Chúng tôi một số thương binh, sống dở chết đỏ, v́ vấn đề này. Các Ngài muốn bỏ tù hay thủ tiêu, chúng tôi không hề sợ, và có khi như vậy lại đỡ khổ cho chúng tôi .“ ( trích đúng nguyên văn kể cả chữ hoa )Viết đến đây , tôi lại nhớ đến Nguyễn Chí Thiện, đă liều ḿnh, bất chấp mọi nguy hiểm, xông vào sứ quán Anh tại Hà  nội dể đưa tập thơ của anh ra nước ngoài. Không có những con người gan dạ như thế, làm sao bảo vệ được chân lư và chống điều ác được? Theo  lời dặn của anh bạn tôi không công bố toàn tài liệu đó. Nhưng những ǵ tôi đă t́m được trong mấy năm qua, nhờ sự giúp đỡ của anh chị em trong nước và được tài liệu kia xác nhận, tôi thấy ḿnh có bổn phận chia sẻ với mọi người, cốt để che dấu sự thật đă bị che dấu suôt 40 năm rồi và phần nào đáp ứng, dù một cách quá muộn màng đi nữa; ḷng mong mỏi cuối cùng của những oan hồn đang ngậm hờn ở thế giới bên kia .Hơn nữa ngay ở trước mắt , tờ báo bí mật, gan dạ người Sài G̣n „ Tiếng nói của Nhân dân thèm tự do ngôn luận „ năm ngóai cũng đă tung vấn đề này rồi  trong bài viết „ Viết cho Đào Duy Tùng  và tôi tin chắc nhà văn Vũ Thư Hiên cũng không thể bỏ qua chuyện này trong dịp hồi kư „Đêm giữa ban ngày „ của anh. Có điều tôi muốn nói  tội ác của bọn hung thủ để tịện trong việc thảm sát một loạt người này, v́ ư định của tôi  chỉ để bổ xung thêm vài nét chân thực  vào bức tranh chân dung vị chủ tịch đầu tiên nước Việt Nam dân chủ Cộng Ḥa.Trước khi kể chuyện trên, tôi xin phép nói đến một chuyện khác, mới nghe thực là tào lao, nhưng lai giúp ta hiểu được nhiều điều. Nói chung, hồi đó, khi tôi c̣n ở trong nước , cán bộ ở miền Bắc ( và có lẽ cả miền Nam nữa) ngay cả câu chuyện riêng tư, không hề hé răng nói bất cứ chuyện ǵ về lănh tụ, ngoài những lời sùng bái tán tụng, ngoài khuôn khổ  đă định sẵn, như ,ơn bác , ơn đảng „V....V..... sự sùng bái cá nhân các lănh tụ được gieo cấy sâu đậm ở tiềm thức cán bộ, dân chúng đến nỗi mọi người cho rằng nói đến lănh tụ mà thiếu sự ca tụng, sùng kính, nhất là nói đến đời riêng của các lănh tụ đều „phạm húy“ khủng khiếp, mà đó là đó là điều tối kỵ, trước tiên v́ rất nguy hiểm cho bản thân. Chỉ có một số cán bộ cao cấp nào đó thỉnh thoảng khi cao hứng mới có rhể tự cho phép „“đả động „ nhẹ nhàng đến các vị lănh tụ trong chừng mực .....“không phải đứt đầu „.Cố nhiên những việc như thế không phải là không nguy hiểm. Có một lần t́nh cờ tôi được „dự „ vào một cuộc „ loạn đàm „ như vầy . hôm đó sau khi cuộc họp thành ủy , mọi người ra về, chỉ c̣n lại 2,3 chúng tôi: Trần Danh Tuyên b́ thư thành ủy Hà Nội, Trần Vỹ phó bí thư và tôi. Đang nói chuyện linh tinh, bỗng Trần Vỹ khẽ hỏi „Thế nào việc Phương Mai đă xong chưa ?“.Trần Danh Tuyên đáp : „ lại không xong „. Trần Vỹ nói tiếp „cô ấy cũng sạch nước cản đấy chứ, sao lại không xong ?“. Vui miệng tôi thêm vào một câu :Sạch nước cản thế mà tướng Nguyễn Sơn lại chê là ngực lép, ăn thua ǵ „ Cả ba cùng cười, rồi Trần Văn Tuyên lại hạ dọng nói khẽ:“ Cô ấy muốn đặt vần đề đàng hoàng nhưng mà....Bác và các anh nói (ư nói bô chính trị ) cho rằng bác không lấy vợ th́ lợi cho uy tín chính trị hơn „„ Xin nói rơ việc như thế này: Hồi đó, có ư kiến là ông Hồ cần có vợ để việc  „ giải quyết sinh lư „ được diều ḥa th́ tốt cho sức khoẻ. Và hiệp định Geneve 1954, người ta chở mọt người  „ kháu nhất“ trong sồ nữ cán bộ, là đồng chí Nguyễn Phương Mai, tỉnh ủy viên văn hoá và đưa chị từ khu 4 ra Hà nội để tiến cử lên ông Hồ. Và như ta đă biết qua cuộc  «  loạn đàm“ chị đặt vấn đề phải có hôn nhân đàng hoàng. Thế là.......công việc không thành. Rồi chị được bổ nhiệm làm thứ trưởng bộ thương binh và ở luôn Hà Nội.Bây ǵờ xin trở lại câu chuyện , những ǵ cô gái  ở Cao Bằng. Theo những điều người ta kể lại cho tôi nghe những năm gần đây và được minh xác qua  tài liệu đă xem th́ có hai chi tiết hơi khác ( Cáí cô họ Nông  cô Xuân chỉ có một con với ông Hồ ), ngoài chi tiết khác về cơ bản giống nhau ? Sự việc cụ thể như sau : Cô Nông thị Xuân ( tên gọi trong gia đ́nh là Sang ) và em họ Nông thị Vàng 20 tuổi , quê làng Hạ mă, xả Hồng Việt, huyện An Hoà,tỉnh Cao Bằng, cuối năm 1954, đă t́nh nguyện làm công tác hộ lư trong một đơn vị quân nhu; Được mấy tháng th́ trung ương đảng, chủ nhiệm tổng cục hậu cầnTrần đăng Ninh, gặp cô nói chuyện vài lần, rồi đầu năm 1955 cho xe đón cô về Hà Nội nói là để „ phục vụ bác Hồ „.. Mấy tháng sau , cô  Xuân cũng xin cho em Vàng và cô Nguyệt con gáí ông Hoàng văn Đệ, cậu ruột của cô Xuân về Hà Nội ở trên gác hàng Bông thợ nhuộm. V́ các lănh đạo không cho chị Xuân ở cùng với Bác trên nhà  chủ tịch phủ, giao cho ông Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng công an trực tiếp quản lư chị Xuân, cho nên chị Xuân mới  đươc đem về hàng Bông thợ Nhuộm nhà của công an. Cuối năm 1956 chị Xuân sinh được cậu con trai. Cụ Hồ đặt tên là Nguyễn Tất Trung.„Em có nhiệm vụ bế cháu“ dó là lời Vàng kể cho người chồng chưa cưới của ḿnh trước khi cô bị giết. Và cũng nhờ Vàng kể lại, nên chúng tôi mới biết được những sự việc sau đây. Khoảng cuối tháng 2 năm 1957, Trần Quốc Ḥan đến nói chuyện vu vơ một lúc , rồi dở tṛ........kéo cô Xuân vằo buồng xép, định hăm hiếp . Cô Xuân ú ớ la lên. Vàng hỏang sợ tru tréo, c̣n Nguyệt sợ quá co rúm lạị ngồi trong góc. May lúc đó cửa sổ nhà dưới xô sầm vào tường. Hoàn sợ bỏ cô Xuân ra, rút súng ra dọa « Chúng mày im mồm, không  ông cho chết hết « .Rồi xuống thang,  ra ô tô chuồn Mấy hôm sau Hoàn laị đến  gác, thẳng vào pḥng ôm gh́ chị Xuân hôn. Cô Xuân xô nó ra « Không được hỗn tôi là vợ ông chủ tịch ». Nó nói «  Tôi biết bà to lắm,, nhưng tính mạng bà nằm trong tay tôỉ « . Rồi lấy súng dí vào ngực cô Xuân, nó rút ra sợi dây dù dă thắt sẵn tḥng lọng tṛng vào cổ cô Xuân, kéo cô lên giừơng, tự tay lột hết quần áo, ngắm nghiá rồi hiếp cô. Cô Xuân xấu hổ , lấy tay che mặt. Nó kéo tay cô và nói « Thanh niên phục vụ không khoái hơn ông già sao, lại c̣n vờ làm gáỉ « . Từ đó Xuân trở thành đồ chơi trong tay Hoàn. Nó bảo cô Xuân dặn hai em phải biết câm miệng, nếu bép xép th́ mất mạng cả lũ.. Mấy chị em bấy ǵờ rất sợ sệt, bàn với nhau. Vàng đề nghị mấy chị em trốn đi th́ cô Xuân nói : «  Sau ngày sinh cháu Trung, chị thưa với bác : Bây giờ đă có con trai, xin bác cho mẹ con em ra công khai : » Bác nói : « Cô xin như vậy thật hợp t́nh hợp lư. Nhưng phải được bộ chính trị, nhấ là mấy ông Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Hoàng Quốc Việt đồng ư mới được. Do đó đành phải chờ thời gia nữa ….. » Mấy tuần  trước , bác lại hỏi chị các cô ở đấy có nhiều kẻ lạ mặt đến thăm phải không ?  Ba chị em không có người quen ai ở Hà Nội , c̣n bà con ở Cao Bằng th́ không biết ba chị em ở đâu. Bác nói không lẽ ông Bộ trưởng Công An nói dối ? Chị suy nghĩ măi mới thấy rơ, nó muốn vu cáo cho chị em liên hệ với gián điệp hoặc đặc vụ ǵ đó, để định kế thóat thân nếu vụ của nó bị bại lộ. Bây giờ ta trốn cũng không sao thoát khỏi tay nó, mà nó c̣n vu cáo giết hại chị em chúng ta. Chị bị giết cũng đáng đời , chị rất hối hận đă xin hai em về đây để chịu chết chung với chị « Đến ngày 11 tháng 2 năm 1957, vào 7 giờ tối, một chiếc xe com măng ca thường đến đón chị Xuân lên gặp ông Hồ đỗ trước nhà. Tên Ninh biệt hiệu là Ninh xồm, bảo vệ viên của ông Hồ, vào gặp cô Xuân nói «  lên gặp bác « .Cô Xuân mặc quần áo thoa nước hoa rồi ra xe. Xe này do Tạ Quang Chiến  (tên này trong bộ đội bảo vệ ông Hồ, về sau làm tổng cục phó, tổng cục thể thao) lái đi….sáng hôm sau, 12 tháng 2, một nhân viên Công An đến báo tin cô Xuân bị chết v́ tai nạn xe hơi, hiện c̣n để ở nhà xác bệnh viện Phủ Doăn ..Vàng vội đưa cháu Trung cho Nguyệt bế , lên xe công an vào bệnh viện, nhưng không được vào nhà xác. Chờ một tiếng sau th́ có người bác sỹ ra đọc biên bản, đại ư : trên thân thể tử thi không có thương tích ǵ , dạ dày không có thuốc độc, tử cung không có tinh trùng, chứng tỏ không bị hăm hiếp. Duy chỉ có ống : xương đầu bị rạn nứt, nước nhờn chảy ra. Bác sỹ nói: Đây Có thể  nạn nhân bị chùm chăn lên đầu, rồi dùng búa đánh vào giữa đỉnh đầu. Vàng nghe xong chạy  về kể lại cho Nguyệt. Hai chị em cùng khóc…..ít lâu sau, một cán bộ công an đến bế cháu Trung đi , hai chị em không biết đem đi đâu. Sau đó Vàng được đi học lớp y tá của khu tự trị Băc Việt ở Thái Nguyên, c̣n Nguyệt th́ không biết người ta đem đi dâu , sống chết ra sao ?  Học được mấy tháng th́ Vàng được chuyển về bệnh viện Cao Bằng và may mắn gặp được người chồng chưa cưới ở đây, kể hết mọi chuyện cho anh nghe. Cô nói vơi người chồng yêu :

«  Em nghĩ anh bị thương nhẹ, anh c̣n sống được lâu, anh sẽ cho toàn dân biết vụ bê bối này. C̣n em th́, em đă nói vụ này cho nhiều bà con, chị em biết. Bọn hung thủ c̣n theo dơi em. Ở Cao Bằng hôm em thấy thăng Ninh xồm tới gặp ông bác sỹ bệnh viện trường , được ít lâu họ tuyên bố em bị bệnh thần kinh, được chuyên về điều trị tại bệnh viện Ḥa An »

  Đây là lời người yêu chồng chưa cưới của cô Vàng : 

« Tôi chỉ được gặp Vàng có một tháng. Đến ngày 2 tháng 11 năm 1957, cô Vàng về thăm cậu Hoàng văn Đệ, hung thủ đi theo giết chết, rồi quẳng xác xuống sông Bằng Giang đển ngày mồng 5 tháng 11 mới nổi lên ở Hoàng Bồ. Được tin tôi chạy về Hoàng Bồ, th́ di hài đă được kiểm nghiệm và chôn cất rồi. Nghe dư luận bàn tán cô bị đánh vỡ sọ, tiền, đồng hồ vẫn c̣n nguyên và người nhà đă nhận về chôn cất. Vụ này có nhiều người bị giết : cô Xuân vợ chưa cưới của cụ Hồ Chí Minh, cô Xuân vợ chưa cưới của tôi, cô Nguyệt và c̣n nhiều người  ở trừơng y tá Thái Nguyên, nghe chuyện Vàng  rồi đi nói chuyện lại cũng bị giết lây. Mấy chục năm nay, tôi tím gan, thế cô, đành ngậm hờn chờ chết….. »

 C̣n về cháu bé Nguyễn tất Trung th́ sau khi mẹ chết, nó được gửi cho ông Nguyễn Lương Bằng nuôi, được 4,5 tuổi chuyển cho Chu Văn Tấn, đến nam 13 tuổi là năm 1969, ngày chủ tịch Hồ Chí Minh chết th́ giao về cho ông Vũ Kỳ, nguyên thư kư riêng của ông Hồ, làm con nuôi đổi thành Vũ Trung. Tôi xin phép bỏ qua những chi tiết khác và dừng lại ở đây, vi đến đây, cũng đủ rút ra kết luận sơ bộ liên quan đến đề tài cần nói:Tôi luôn luôn nghĩ rằng không nên «  xoi mói «  vào đời tư của người khác, kể cả đời tư lănh tụ. Việc lănh tụ có vợ, có con là chuyện thường t́nh.Ông Hồ, cũng như bất cứ ông lănh đạo nào khác, đều có thể có cuộc sống t́nh dục, cuộc sống gia đ́nh, có thể có vợ , có con,có thể ly dị với vợ này rồi lấy vợ khác …..Những điều đó không nên dề cập đến. Thậm chí, dù ông lănh tụ nào có vợ rồi đi ngoại t́nh « cặp bổ «  với ai đó, như trường hợp của Lénine vợ sờ sờ ra đấy mà vẫn ngang nhiên ngủ với gái, hết cô này đến cô khác, như trường hợp của Kar Marx (những vi dụ này tôi không nói vu vơ, các sử gia và các nhà báo đứng đắn trên thế giới đă viết quá đủ với những bằng chứng không thể chối căi đươc ) th́ cũng đáng phê phán đấy, nhưng cũng chẳng sao cả, rồi không thể v́ thế mà sập được. Chỉ có cái đầu ngu muội, phong kiến của đám lănh đạo CSVN kênh kiệu , tự coi ḿnh là « trí tuệ và danh dự của lương tâm thời đại «  hay là : « đỉnh cao trí tuệ ḷai người « mới nghĩ ra rằng : tô vẽ cho lănh tụ thành một ông thánh sống, là một siêu phàm, không vợ, không con……..th́ càng thêm uy tín chính trị. Thế rồi cứ giấu kín cuộc dời riêng tư của các lănh tụ như bí mật quốc gia số một, hễ ai đụng đến là trừng trị. Đấy là cái vụ vừa qua đảng «  Xử trí kỷ luật «  một cách thô bạo đối với Kim Hạnh,tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, chỉ v́ báo dám nói chuyện sơ sơ chuyện ông Hồ có vợ Trung Quốc, là một minh chứng đầu óc ngu dốt, độc đoán ,lố bịch của đám ấy. Lẽ dĩ nhiên cách xử sự của người đàn ông đối với phụ nữ, đối với vợ con phản ảnh toàn bộ tư cách, phẩm chất, đạo đức  của con người , và điều đáng nói, đáng xem xét đối với lănh tụ là ở chỗ đó.Theo tôi các cô gái Cao Băng cũng như anh chồng chưa  cưới của cô Vàng cùng các thương binh chiến đấu bạn của anh đều rất ngây thơ, tưởng rằng ông Hồ định lấy cô Xuân làm vợ thật. Khách quan mà xét, ông Hồ không muốn có vợ đàng hoàng, ông chỉ muốn giữ cái «  uy tín chính trị «  hăo của «  bậc siêu phàm ông chỉ muốn được tiếng v́ dân v́ nước đế suốt đời không mơ tưởng chuyện vợ con. Và đièu này nói ra thật chua xót, nhưng không thể không nói : cô Xuân chỉ là món đồ chơi trong tay ông Hồ mà thôi Cô Xuân được đưa về Hà Nội phục vụ ông Hồ, cũng như bao gái Trung Quốc được đưa đến Trung Nam Hải phục vụ ông Mao ( xem hồi kư «  Tôi là bác sỹ riêng của Mao  của Lư chí Tuy « ; Mồm ông Hồ nói nào là giải phóng phụ nữ, nào là chống tư tưởng phong kiến tôn trọng phụ nữ…….thế nhưng ông đă hành xử với phụ nữ cực kỳ phong kiến, coi phụ nữ chẳng khác ǵ đồ chơi. Nhận xét như thế hoàn toàn không có tính cách vũ đoán, v́ thử hỏi:- Nếu cô Xuân là vợ thực, tại sao ông không ở chung tại ngôi nhà riêng của ông ở trong khuôn viên phủ chủ tịch, mà bắt cô ở riêng măi tận số 66 hàng Bông Nhuộm ( Ai biết rơ địa chỉ  th́ h́nh dung được khoảng cách ) là nhà của công an, lại chịu sự quản lư trực tiếp của bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn và chỉ khi nào ông cần « được phục vụ «  th́ sẽ cho xe đón cô lên chủ tịch phủ mà thôi. Trong những năm ấy ông Hồ chưa đến nỗi thất thế tới mức phải để cho Trường Chinh, Lê Đức Thọ , Hoàng quốc Việt có thể can thiệp vào cuộc sống t́nh cảm của ông như vậy có thể khống chế ông như vậy. Ông đường đường là lănh tụ tối cao, là chủ tịch Đảng cơ mà !)- Nếu cô Xuân là vợ thật  khi cô đẻ con trai rồi, tại sao ông lại để mẹ con ở riêng phố hàng Bông Nhuộm và khi mẹ nó chết ông lại không đem con về nuôi, mà lại đưa cho người này người khác nuôi cho tới khi thằng bế 13 tuổi, là năm ông qua đời, th́ «  người ta «  cũng khó biết là ai ? Bộ chính trị hay theo lời dặn của bố đứa trẻ ? Lại giao cho Vũ  Kỳ làm con nuôi ? Và xin các bạn chú ư, Vũ Kỳ đă chắc chắn là anh ta không bao giờ dám tự  ư đổi họ thằng bé thành Vũ Trung, xóa bỏ hết tội lỗi của ông họ Nguyễn Tất. Ở đây khách quan mà nói, đường như ông Hồ không có chút t́nh thương nào đối với đứa con đẻ của ḿnh. Một người như vậy sao có thể thương yêu trẻ con người khác được ?- Theo tôi ,thật khó mà bác bỏ ư kiến cho rằng từ đầu chi cuối ông Hồ cùng đám cận thần vớí ông, những ủy viên trung ương, ủy viên bộ chính trị, đă đánh lừa tệ hại cô Xuân . Một cô gái miền núi  làm cho cô tưởng lầm ông định lấy cô thực .Khi có con với ông rồi, cô xin hai mẹ con  « được ra công khai «  ( chắc ư nói hợp thức hoá ) th́ một mặt ông ra vẻ thông cảm, thừa nhận yêu cầu đó hợp t́nh hợp lư, nhưng mặt khác ông ta lại chỉ vào các ông bộ chính trị mà ông nói là ông kia, làm như ông không phải là lănh tụ tối cao, không phải là chủ tịch đảng, làm như ông đưới quyền mấy ông kia trong bộ chính trị. Rồi ông c̣n khuyên nhẹ nhàng : «  Cô đành  phải chờ một thời gian nữa «  và thật tôi nghiệp cho cô Xuân, cô đă chờ ,chờ…….cho tới khi bị giết! - C̣n điểm khác  mà trong t́nh trạng hiện nay khó có thể t́m ra được một lời gỉai đáp. Tại sao Trần Quốc Hoàn lại có thể có thái độ trắng trợn , đê tiện  như thế đối với cô Xuân ? Dù không phải vợ chính thức th́ cũng là « bồ «  Nói theo ngôn ngữ hiện nay ở VN ) của lănh tụ cơ mà. Sao y có thể to gan phạm thượng đến như thế ? hay là y đă rơ t́nh thế bị «  thất sủng «  của cô Xuân, tức là ( thái độ không mặn nồng nào đó của ông Hồ đối với cô Xuân, nên phải bạo phổi làm những chuyện như thế ? hay y đă biết quyết định nào đó ….về cô Xuân, nên y nghĩ rằng «  không sài th́ phí của trời , trước sau cũng chết »- Câu hỏi mà ông Hồ đặt ra cho cô Xuân về những người lạ mặt thường đến chỗ các cô gái phải không, có ư nghĩa ǵ ? Có đúng bộ trưởng công an mớm  cho ông Hồ không ? Việc giết cô Xuân, cô Vàng , cô Nguyệt là mưu đồ của cá nhân Trần quốc Hoàn, hay là chủ trương của một tập thể, th́ tập thể nào ? và ông Hồ có được biết hay không ?Trách nhiệm của ông Hồ, của bộ chính trị trung ương, của bộ công an , của Trần Quốc Hoàn trong việc này như thế nào ? Khoảng thời gian từ khi cháu Trung sinh ra cuối năm 1956 đến ngày Hoàn đến dở tṛ hăm hiếp mẹ nó mồng 6 hay mồng 7 tháng 2 , ăm 1957, cũng như từ ngày đó mẹ nó bị giết ( 11 tháng 2 năm 1957 ) v́ sao lại gần như thế ? Điều đó có nghĩa lư ǵ ? V….và V…….hy vọng rồi đây, các nhà thám tử Maigrets tài giởi nhất, các chuyên gia tội phạm có thể góp ư, góp sức giúp làm sáng tỏ nhiều vắn đề.Hồ chí Minh là nhân vật lịch sử đă có ảnh hưởng rắt lớn đối vớí vận mạng đất nước và nhân dân Việt Nam trong nhiều thập niên của thế kỷ 20. Dù muốn hay không, không ai phủ nhận diều đó. Nhưng ảnh hưởng tốt hay là xấu, hay vừa tốt vừa xấu, tốt nhiều xấu ít hay ngược lại ? Công trạng của ông thế nào, tội lỗi của ông ra sao, chỉ có công không có tội, hay chỉ có tội không có công, hay vừa công vừa tội ? Ông là vị thánh nhân hay bậc siêu nhân, hay kẻ phàm phu hay tên giả dối, bịp bợm ? Ông là biểu tượng của đạo đức với trái tim nhân ái, hay là kẻ vô luân, vô đạo với ḷng dạ bất lương ? Tất cả những câu hỏi đó đ̣i hỏi những sự nghiên cứu khách quan, cân trọng, sâu sắc và tỷ mỷ, toàn diện và cuối cùng……phải chờ lịch sử, cân lượng phán xét. Lịch sử được đúc kết bằng muôn ngàn lịch sử chân thực. Nhận thức sâu sắc điều đó, người viết này không có mảy may đánh giá cuộc đời đầu tiên của nước VNDCCH. Ư muốn nhỏ nhoi được nói từ đầu, chỉ là để góp thên « vài mẩu chuyện «  qua đó người đọc có thể thấy được thêm vài nét chân thực trên bức chân dung hoành tráng, đồ sộ  của ông mà giới cầm quyền CSVN từ trước đến nay đă dầy công tô vẽ.Tiện đây cũng xin kể qua một câu chuyện ngoài lề có ư nghĩa. Hồi Vũ Thư Hiên c̣n ở Moskova «  người ta «   ḍ biết anh đang viết hồi kư, và h́nh như đoán biết là anh đang có trong tay «  những mẩu chuyện «  nào đó. Thế một hôm «  bọn trấn lột «  người Việt dến nhà, chờ Hiên vào thang máy th́ chúng ùa theo, đâm anh vào mông, giật chùm ch́a khoá, rồi xông vào nhà. Chúng không động ǵ đến tiền bạc ǵ hết, mà chỉ t́m tài liệu và lấy đi cái đĩa mềm máy tính, trong đó có phần hồi kư anh đang viết dở dang. Khi chúng đi rồi, Hiên gọi ngay điện thoại cho tôi. Mấy hôm sau, anh lại được báo tin rằng một tên gọi điện thoại cho anh, bảo nếu anh muốn lấy lại đĩa mềm ấy thi hăy gọi điện thoại cho  anh , bảo anh muốn lấy lại đĩa mềm  th́ hăy đến đấy, đên đ ấy. Ở Moskava,  mà theo anh , chỗ ấy là ngôi nhà chung cư của cán bộ, công nhân viên  sứ quán VN tại Nga. Hiên nói để trấn an Tôi „ May mà tôi dự  pḥng được trường hợp này rồi,anh yên tâm „

Sau đó không bao lâu, Hiên đến nhà tôi đọc 74 trang hồi kư của anh. Và một thời gian nữa anh lặng lẽ rời khỏi nước Nga, t́m nơi khác an ṭa hơn để đậu „....mà tôi kể chuyện này để thấy tính  nhậy cảm cao độ của những người  nào đó đối vớỉ „Những mẩu chuyện , không chạy theo luồng lạch của lănh đạo và người ta sẵn sàng lao vào những hành động tội ác, điên cuồng cực kỳ phiêu lưu,, chỉ cốt để bưng bít sực thực  Nhưng v́ chân lư lẽ nào chúng ta có quyền chôn vùi sự thực. Trái lại bất cứ giá nào, phải t́m mọi cách để trả về cho lịch sử những sự kiện chân thực khách quan, không bị tô vẽ, không bị bóp méo, để mọi điều, mọi người đều được đánh giá đúng đắn và công bằng. Công lư đ̣i hỏi như thế. (Trich báo Thế Kỷ 21 – bài của Nguyễn văn Cẩn )

V̀I) Hiệp định bán nước của Hồ Và lũ CSVN tay sai của Hồ 

1) Hiệp định bán nước của Hồ

Hiệp định bán nước kư với Pháp ngày 6 tháng 3 năm 1946 của  Hồ !Mùa Thu năm 1945, toàn dân Việt Nam nhất tề đứng lên dành Độc Lập , xây dựng chế độ và tự do. 80 năm cai trị của thực dân Pháp, máu và xương , tâm huyết của thanh niên Việt Nam đă đổ cho tổ quốc Việt Nam. Các phong trào ; đảng phaí , cái này gực đổ, cái kia đứng lên . Phong trào Văn Thân, Cần Vương nối tiếp đứng dậy, Phan bộ Châu , Phan đ́nh Phùng rồi Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh .... các phong trào Đông du và Tây Du, rồi Việt Nam Quốc Dân đảng...... ......Cái giá của Độc Lập ,tự do phải trả bằng bao xương máu....1945, thời và cơ đă đến  với những ngươi đă đổ máu, đă hy sinh đă thụ động như làm ngơ, bọn CSVN đă lợi dụng thời cơ và ḷng yêu nước của toàn dân Việt Nam để chúng cướp chính quyền, sau đó chúng tận diệt những đảng phái yêu nước để chúng độc quyền lănh đạo dân tộc Việt Nam. Quả là cờ đă đến tay mà những người những đảng phái đă đổ máu cho Đôc lập không chịu  phất! khiến bọn CSVN lợi dụng cơ hội và ḷng yêu nước của toàn dân Việt Nam để chúng chiếm chính quyền , rồi độc quyền thống trị dân tộc, gây ra những thảm cảnh như ngày nay! Năm 1946, Hồ đáp tàu thủy đi Pháp. Phái đoàn Việt Nam chỉ có một ḿnh ông chủ tịch ra đi và đang đêm ông chủ tịch đến gơ cửa nhà ông Bộ trưởng Thuộc Địa Pháp xin kư hiệp định .......Năm 1945, miền Bắc tuyên bố Độc Lập, chẳng bao lâu quân đội Anh vào miền Nam để tước khí giới quân đội Nhật. Đi tới đâu quân đội Anh  dẫn theo quân đội Pháp vào xâm chiếm nước ta. Hiệp định ngày 6 tháng 3  Hồ kư với Pháp là một hiệp định xác nhận Việt Nam đứng trong khối Liên hiệp Pháp. Chính Hiệp Định này đă mở đường cho quân Pháp ngang nhiên đổ bộ vào Hải Ph để thôn tính miền Bắc Việt Nam.. Đoàn quân mà trước đây không xa,, toàn dân Việt Nam đă nhất tề đứng lên đánh đuổi để dành Độc lập. Các đảng phái quốc gia, nhất là Việt Nam quốc dân đảng có chân trong chính phủ liên hiệp với CSVN đă phản ứng rất mạnh. Có lẽ vi lư do này  cụ Nguyễn hải Thần cố vấn chính phủ, ông Nguyễn Tường Tam bộ trưởng ngoại giao chính phủ đă không chịu ô danh muôn đời nên đă rút khỏi chính phủ liên hiệp của Hồ Chí Minh. Hồ núp bóng Trần Dân Tiên đă viết:

Đây là lúc khó khăn  cho chủ tịch. Báo chí của Nguyễn tường Tam và Nguyễn Hải Thần công kích chủ tịch kịch liệt vu cáo chủ tịch  đă để cho Pháp mua chuộc. Nhân dân không bằng

 ḷng, v́ họ căm thù sâu sắc bọn thực dân Pháp. Trước mắt

       đông đảo quần chúng Hồ chủ tịch giải quyết những nguyên

       nhân trong và ngoài nước bắt buộc phải kư „

 Hiệp định ngày 6 tháng 3, cho chúng ta nh́n rơ chân tướng đích thực của Hồ. Hồ với bọn CSVN chúng không đặt quyền lợi của tổ quốc lên trên hết mà bọn chúng coi tổ quốc chỉ là phương tiện, chúng bán hay trao đổi hay hiến dâng cho ngoại bang để chúng nắm chính quyền Hồ kư hiệp định ngày 6 tháng 3 để chứng minh với thế giới: chính quyền Việt Nam của Hồ là chính quyền duy nhất và hợp pháp. Về phía dân th́ chính quyền của Hồ là chính quyền duy nhất lănh đạo ṭan dân chống Pháp!

           Sau hiệp định 6 tháng 3 là giai đoạn Hồ và CSVN thanh toán ám hại các đảng phai quốc gia vô cùng thảm khốc. Ông kỹ sư Hồ Đắc Liên môt danh gia đệ tử, ông thuộc gia đ́nh thượng thư Hồ Đắc Trung ở Huế. Khi người trí thức bàn nhau việc hợp tác với CS để đánh Pháp, ông Hồ Đắc Liên , đă đứng dậy  tay chỉ thẳng về phía CS nói lớn tuyên bố:

 „ Bọn CSVN, v́ đánh Tây bọn ta phải hợp tác với bọn mi, đến khi độc lập th́ bọn mi sẽ biết tay ta „ chưa được độc lập kỹ sư Hồ Đắc Liên đă bị Việt Cộng sát hại, mà c̣n bị mang tiếng là Việt gian!

2)Văn thư của Phạm văn Đồng thủ tướng CS dâng Hoàng vàTrường Sa của VN  cho Trung Cộng !

Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Phạm văn Đồng đă nhân danh thủ tướng nước VNDCCH gửi một văn thư cho thủ tướng Trung Cộng, nguyên văn như sau:

„ Chúng tôi xin báo tin  để đồng chí tổng lư rơ: Chính phủ nước VNDCCH ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày mồng 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc;Chính phủ VNDCCH tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan nhà nứơc có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt bể  Chúng tôi xin kính gửi đồng chí tổng lư lời chào rất trân trọng.

Hà Nội ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Ky tên và đóng dấuPhạm văn Đồng

 Chúng ta đều biết văn thư  kẻ trên được Phạm văn Đồng, thủ tướng nhà nước kư và đă được bọn CSVN đào sâu, chôn chặt, dấu kín. .......Nhưng nhượng đất, bán nước mà không hề đưa ra quốc hội , cũng  không được trưng cầu dân ư. Một vấn đề được đặt ra ở đây: thời điểm 1958, quyền uy của Đảng  và nhà nước đều nằm trong tay Hồ. Hồ là chủ tịch đảng CSVN, chủ tịch nhà nước CSVN. Tất nhiên việc cắt dâng hải phận Việt Nam cho Trung Cộng , Hồ và bọn trung ương CSVN phải biết nên Hồ và lũ CSVN  phải chịu sự phán xét của lịch sử dân tộc!

  Như ta đă biết Trung Hoa đánh Việt Nam lớn nhỏ cả thẩy 13 trận. Hầu như tất cả các trận Trung Hoa đều tiến quân sang Việt Nam bằng 3 gọng ḱm:  Gọng ḱm thứ nhất từ Vân Nam tiến sang miền Băc Việt Nam .Gọng ḱm thứ hai từ Quảng Đông qua các cửa khẩu Hồng Gai ,  Móng Cái tiến sang Việt Nam. Gọng ḱm thứ ba chiến thuyền của Tàu vào cuối miền Trung để bủa vây đường rút của Việt.Nam  , Thời lănh đạo độc quyền của Hô ,của CSVN chúng lạị dâng Hoàng và Trường Sa hải phận của Việt Nam cho Trung Cộng th́ dân tộc chúng ta như nằm trong cái tuí của dân tộc vĩ đại Trung Hoa rồi! Phải chờ đến hơn 30 năm sau , thang 11 năm 1998, trên số báo 18,  Tiếng Dân hậu thân của báo Chiến Hữu, xuất bản ở Paris, công bố văn thư của  Phạm văn Đồng th́ mọi người mới vỡ lẽ hải phận của dân tộc Việt Nam đă bị Việt Cộng dâng cho Trung Cộng mắt rồi!

3)Tổng thư kư đảng CVN kư nhượng đất liền và hải phận VN cho Trung Cộng !

 Hiệp định về hải phận và biên giới Việt Nam Trung Quốc do Lê Khả Phiêu kư ngày 30 tháng 12 năm 1999- Hiệp định  phân định vịnh Bắc Bộ  kư ngay 25 tháng năm 2000. Lũ bán nước khi kư, đă viện dẫn nhiều lư do. Chúng ta biết chắc chắn 2 điều sau đây:A) Với bọn CSVN, chủ nghĩa Mác đă dậy chúng rằng : - Mọi phương tiện đều tốt, cốt sao đạt được mục đích. Chúng coi đất đai của tổ quốc chỉ là phương tiện Mục đích của chúng  là bằng mọi giá để nắm chính quyền Việt Nam trong tay chúng ! B)-- Từ ngày lập quôc tới nay, qua nhiều thăng trầm.LịchViệt Nam dài dằng dặc với gần 5000 năm,qua cac triều đại Đinh , Lê, Lư , Trần , Lê , Nguyễn......thi mỗi tấc đất của tổ quốc Việt Nam coi như một tấc vàng, v́ đất ấy là xương là máu của con dân Việt Nam đă đổ xuống ! để lại cho con cháu thừa hưởng. Nắm chính quyền từ năm 1945, đến năm 2000, trên nửa thế kỷ mà Hồ và bọn tay sai của Hồ đă bán đất đai hải phận của tổ quốc Việt Nam, tới 3 lần!   

V̀̀I) Người nói và người viết về cái chết của Hồ .

Cái chết của Hồ c̣n nhiều bí mật, gây ra nhiều nghi vấn cho đồng bào trong nước cũng như người Việt ở hải ngoại. Theo dư luận của người Việt trong nước th́ nhiều năm trứơc khi Hồ chết, Hồ bị phe nhóm của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ trung ương đảng CSVN bủa vây , cô lập một nơi làm bù nh́n .Hồ đi đâu cũng  có Vũ Kỳ đi theo là vậy. Mất hết quyền, không  được quyết định một việc ǵ, nhưng Hồ chưa bị phe Lê Duẩn giết, v́ ảnh hưởng của Hồ trên trường quốc tế hơn nữa chính tụi CS và lũ vă nô đă bơm Hồ người quá lớn . Điều đó hợp với di chúc hai của Hồ:        

 „Đâu năm 1963, hồi đó tôi chưa bị bọn quanh tôi bao vây chặt chẽ quá, tôi nhờ mấy ủy viên  kiểm soát đ́nh chiến chuyển vào Nam hai cành đào lớn rất đep, kèm theo một bức thư, trong đó tôi chân thành yêu cầu cụ Ngô cùng tôi thảo luận trong t́nh anh em , để hai bên đều  lo cho dân chúng hai miền , trên căn bản thi đua làm cho dân giàu  nước mạnh theo đường lối của từng người . Truyện lộ ra, làm cụ Ngô bị giết ở trong Nam, c̣n ngoài Bắc tôi bị kiểm thảo rất khắt khe không có quyền quyết định làm điều ǵ cả. Đáng lẽ ra tôi phải bị giết ngay hồi đó, nhưng tên tuổi của tôi c̣n được thế giới biết đến, nên họ c̣n phải lợi dụng mà để cho tôi sống thêm“

 Về cái chết của Hồ, luật sư  Nguyễn duy Hùng viết trong tác phẩm: Bản chất của Hồ Chí Minh: gian xảo, phi dân tộc  - trang 151 viết:

Những tin từ hành lang của đảng viên cao cấp CS bàn tán nói rằng: Hồ chí Minh qua đời v́ đằng sau ót của y có lỗ hổng dấu vết của một viên đạn. Giây phút cuối cùng của đời Hồ chỉ có sự hiện diện của Lê Duẩn nên người ta cho rằng chính Lê Duẩn đă hạ sát Hồ chí Minh „

 Mấy năm gần đây , tôi được nghe một giai thoại. Làng tôi có một anh là Trung kều. Nghe đâu anh là trung uư nhảy dù, thời Pháp trở lại Việt Nam lần thứ hai, sau này anh trở thành du đăng. Không phải thứ du đăng tài tử  như băng du đăng Chả Cá Hà Nội  mà anh là du dăng nhà nghề, sống bằng nghề du đăng. Có lẽ nhờ anh có học nên anh đối xử với bà con làng xóm anh không hề làm hại ai mà ai trong làng bị bọn du đăng Hà Nội hay Sàig̣n „ chơi gác „ hay kiếm chuyện là anh ra tay can thiệp đến nơi đến chốn.Quả là anh giữ được phong thái anh chị „đánh đĩ mười phương để một phương lấy chồng „. Vào Sài g̣n anh sống bằng nghề gác x̣ng bạc. Gọi là gác, nhưng anh không phải đứng gác ṣng bạc. Muốn yên ổn làm ăn chủ ṣng phải đóng tiền hàng tháng cho anh. Anh cho đàn em đến gác, đế bảo vệ. Cách đây không lâu tôi có thằng bạn nhà giáo dân Sàig̣n, hắn vốn hiền lành, bộc trực . Một hôm thằng bạn đến nhà tôi , nó nói vói tôi rằng:

“ Mày đến nhà tao chơi , xem chân xem cẳng ông chú vợ tao ra sao mà ông nói phét quá mày ơi.Vợ chồng tao  mua vé máy bay mời ông sang chơi.....mà nhiều lúc  ông nói phét nghe muốn tức nổ ruột!. Ông thường vỗ ngực tự xưng : Hà Nội ngày nay phần lớn là dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá.......chiếm hết. Nghe dọng nói là rơ gốc .... Tôi đây mới là  Hà Nôị thứ thiệt 100:/100, chính hiệu con nai vàng......“

 

 Cái t́nh quê hương nó lạ lùng thực Tôi chẳng rơ xuất xứ của anh.V́ làng tôi gần như không có ruộng, người làng phải tha phương cầu thực, nhưng nh́n anh có nhiều nét giống anh Trung kều, cao vời vợi, mái tóc hợp thời trang.......bộ mặt trông cô hồn nhưng đẹp lăo ........Anh tự giới thiệu h́nh như anh tên Khuê th́ phải. Gần anh tôi như có chút ấm ḷng, như dĩ văng trở lại.....Tôi ăn với anh bữa cơm ở nhà thằng bạn. Trong câu chuyện gợi nhớ quê hương, tôi đề cập đến vài nhân vật , anh lên tiếng::

„À ra thế, cậu là cháu cụ tổng đốc Nguyễn Hữu Đắc rồi , anh Trung Kều là anh ruột tớ, thế là tớ với cậu  cùng làng đấy, tha phương ngộ cố tri , tuyệt thực ….

-.“Thưa vâng, tôi gọi cụ Nguyễn Hữu Đắc bằng bác .

 Có lẽ rượu đă hơi ngà ngà…. trong bữa cơm,anh nắm lấy tay tôi nói nho nhỏ:

Gặp cậu tớ lại nhớ anh Trung. Ở HàNội  tớ cũng làm nghề du đăng, nhưng tớ không gác ṣng bạc như anh Trung, mà tớ làm nghề cố vấn kỹ thuật, đánh cướp ra sao do tớ nghiên cứu rồi bày kế hoạch. V́ tớ lớn tuổi và có nhiều kinh nghiệm, khi có bất ḥa giữa các phe nhóm th́ tớ làm công việc giảng ḥa giữa hai bên“

 Cuối bữa ăn anh nói thực nhỏ hầu như chỉ đủ tôi nghe:

“Tớ hiện có cái bàn đèn hút thuốc phiện của Hồ.

 -Thế ra, Hồ nghiện thuốc phiện ,sao anh ?

- Hồ nghiện quá đi chứ, mà nghiện nặng là đằng khác

.Lúc hắn tịch đàn em anh vồ được chứ ǵ?

-Không phải vậy mà có trước năm 1970

-.Có ǵ làm bằng chứng là Hồ nghiện ?

-Có chứ.....mà c̣n là bằng chứng cụ thể là đằng khác....Này nhé. Hồ tuổi trẻ hắn hoạt động vô cùng cực khổ,rừng thiêng nước độc, chỉ một hang Pắc Bó đủ chết rồi!. Cậu thấy khi Hồ ra mắt năm 1945 hắn chỉ có bộ  xương và, bộ râu, nước da hắn đen xạm.và tái mét......Sốt rét rừng ra mặt. Đầu thập niên 1960 thấy hắn mặt mũi phương phi, béo tốt ra, nh́n kỹ chỉ béo ở mặt, thịt chẩy xuống và nước da trắng nhợt, như người phù thủng......Dân HàNội trong đó có cán bộ cao cấp cắt nghĩa rằng: Hồ bị cánh Lê Duẩn ,anh em Lê Đức Thọ cô lập , cướp hết quyền luôn cả cái bàn đèn của Hồ......thế là Hồ đang nghiện nặng hết thuốc hút nên Hồ mất cử chỉ lanh lẹ và cái mặt càng ngày càng ph́ ra đấy. Giết th́ chúng chưa, bằng để cho Hồ làm bù nh́n.V́ chúng và bầy văn nô trót bơm Hồ lên trước nhân dân và quốc tế nên Hồ đi đâu phải có Vũ Kỳ dắt là vậy“

 -Anh có bàn đèn của Hồ trong tay?

-Anh gật đầu và nói:- dân quái mà cậu nên những caí bí hiểm , khó khăn th́ tớ lại có. Gặp cậu đây, tớ nảy ra ư nghĩ rằng: Dẫu sao cái bàn đèn này cũng có giá trị lịch sử, tớ với cậu lại cùng quê, cùng làng. Bây giờ cậu làm sao kiếm cho tớ một vạn rưỡi đồng tiền Pháp, để tớ có tiền mua vé máy bay và để lại cho vợ con môt ít tiền để nó làm vốn,  buôn bán. Không ḿnh cứ đi măi, nó cằn nhằn , lắm lúc khó chịu lắm Cũng dịp này sang năm, chính tớ mới đủ tài nghệ mang cái bàn đèn sang đây cho cậu“

. Anh Khuê hứa với tôi nghe chắc nịch:

-Anh em nhà tớ đối với người trong làng không bao giờ làm cái ǵ sai quấy.!

 -Đúng vậy anh, nhưng tôi vượt biển vào Pháp năm 1976, làm nghề gác gian, có đồng nào bỏ vào tờ báo. Tôi nghèo lắm anh ơi! Bây giờ tôi đi mượn vài trăm c̣n khó, nói chi đến chục  ngàn !

Vấn đề Hồ chết ra sao ? c̣n là vấn đề nan giải. Cuốn sách của luật sư Nguyễn Hữu Hùng viết :

„ Tháng 7 năm 1955, Hồ đi Ấn Độ, Bắc Kinh và Moscou. Chuyến đi này Hồ đươc chuyên viên thẩm mỹ Nga , giải phẫu cho Hồ có bộ mặt phúc hậu xứng đáng với vai tṛ lănh tụ của y „

Tôi suy nghĩ về hai giả thuyết kể trên , rồi tôi liên hệ đến lá chúc thư thứ hai của Hồ, tôi nhớ mẩu chuyện , đến nay tôi không c̣n nhớ rơ của Bùi Tín hay Nguyễn Hộ viết rằng : Mấy năm trước khi Hồ chết Hồ nói lẩm cẩm. Phiên họp bộ chính trị Hồ dơ tay xin phát biểu ư kiến, đă bị Lê Duẩn không cho nói  Duẩn nói với Hồ rằng:

 thôi, bác để người khác ta nói với chứ, bác cứ nói hoài“

 Tôi lẩm bẩm trong óc, nói một ḿnh rằng : Đúng rồi, Hồ bị bao vây không thuốc phiện hút nên thuốc phiện nó phá, cặp mắt sùm sụp, da vàng ủng như người bị thủng, đầu óc thiếu minh mẫn, ăn nói lọang quạng, đúng là Hồ không có thuốc để hút nên bị thuốc phiện nó quật rồi! Quyền lựa chọn để phán quyết thuộc quyền của lịch sử , của đồng bào. Chúng tôi chỉ đưa ra nhận định hoàn toàn của cá nhân đầy tính chất chủ quan về cái chết của Hồ!  

Một nghiên cứu khoa học về Hồ chí Minh:

      Chú ư cách đọc:

      Phần chữ in nghiêng là trích dẫn các tài liệu của đảng CSVN. Phần chữ in thẳng là phần tŕnh bày của một nhóm tác giả.Những chữ in thẳng và tô đậm là

của người tŕnh bày.Chúng tôi xin đổi chữ bác Hồ là chữ Hồ cho hợp với thuyết chính danh.

IX) Chữ nghĩa, thơ phú của Hồ chưa đầy chiếc lá đa hay Hồ nhà thơ con  cóc !

                              Con cóc trong hang

                                Con cóc nhẩy ra

                                Con cóc ngồi đó

                                Con cóc nhẩy vô….”

Từ đó nền văn chương của giới b́nh dân Việt Nam, có trường phái thi ca “con cóc “. Thi đoàn này gồm có những nhà thơ cỡ Hồ, như

người đánh cờ mà chưa sạch nước cản, như con chim chưa vỡ bụng cứt mà đ̣i bay bổng. Rồi một ngày  nhà thơ “nhớn” Hồ xuất hiện:

                           “ Người người thi đua

                              Ngành ngành thi đua

                              Ta nhất định thắng

                              Giặc nhất định thua “

Nhà thơ “nhớn” Hồ nổi bật trong trường thi con cóc. Thường Hồ sáng tắc theo thể thơ Đường luật. V́ thân phụ của Hồ là ông phó bảng, Hồ cũng đă từng là môn đồ của cửa Khổng sân Tŕnh.

….nhưng thơ Đường của Hồ đă bất chấp khuôn khổ, c̣n liêm luật đới với Hồ, chúng như những giai cấp phản động, cần phải diệt tận gốc, trốc tận ngọn như trong cải cách ruộng đắt của Hồ; Bài thơ thi đua của Hồ, nếu mọi ngướ nín hơi “dặn” thêm chút nữa, th́ lập trường  nhất định thắng, được “kiên định” hơn nữa. Chẳng hạn như:

                             “Người người thi đua

                              Nhà nhà thi đua

                             Xóm xóm thi đua

                            “  Làng làng thi đua

                                Xă xă thi đua

                                Huyện huyện thi đua

                                Tỉnh tỉnh thi đua

                                 Miền miền thi đua

                                 Cả nước thi đua

                                 Đoàn đoàn thi đua

                                  Ngành ngành thi đua 

                                  Nghề nghề thi đua

                                   Bó bố thi đua

                                   Mẹ mẹ thi đua

                                  Con con thi đua

                                   Cháu cháu thi đua

                                    Đời đời thi đua

                                    Kiếp kiếp thi đua

                                   Cả nước thi đua

                                   Trâu trâu thi đua

                                    Ḅ ḅ thi đua

                                    Người , vật thi đua

                                       …………………… 

                                      Ta nhất định thắng

                                      Giặc nhất định thua “

Hồ có “”đức” tính như Nguyễn văn Thiệu nói:” Làm chính trị phải ĺ mới được “. Ĺ ở đây có nghĩa là ĺ lợm. Ĺ lợm là kẻ bắt chấp danh dự và liêm sỉ- Những hạng ngưỡi mà nhà văn Dương Thu Hương ở quốc nội gọi là “ mặt mẹt “:” Caí bọn mắt mẹt, chúng không biết nhục hay sao ? mà chúng cứ vác mặt lên đài vậy “.Mặt là tượng trưng cho danh dự, nên người ta thường nói : tát vào mặt nó một cái hay đẹp mặt chưa.V́ lỳ , Hồ không c̣n biết trời cao, đất dầy ǵ nữa……huênh hoang phách lối về thơ con cóc của ḿnh. ĺ hơn cả Hồ là bọn văn nô, thi nô, trong quá khứ chúng có địa vị

trong văn đàn như: Tố Hữu, Xuân Diệu , Huy Cận,, Chế Lan Viên, Nguyễn đ́nh Thi, Nguyễn công Hoan…….chúng đua nhau, chên lấn nhau, hết lời ca tụng nhà thơ con cóc Hồ, đến độ, chúng bỏ cả cái cao quư nhất của con người là liêm sỉ……chúng hết lời ca ngợi nào Bác của chúng là nhà thơ “vĩ đại”, nhà thơ “lớn”. Tục ngữ, tuí khôn của dân tộc đă dạy rằng :” tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lạỉ “,Chúng ta hẳn là không có khứu giác về thơ như Cao Bá Quát, nhưng ngửi thơ Hồ như thấ y mùi con thuyền Nghệ An. Bọn văn nô ,chúng phần lớn là nhà thơ. Sao chúng không nhận ra mùi thơ của Hồ.Chúng cũng đáng thương, ngày xưa có kể nếm cứt cho nhà vua để được ḷng tin. Mang kiếp “ṛi bọ “ nên chúng chỉ biết tung hô, không bao giờ dám nói lên sự thực . Chúng c̣n định biến thơ HồThành một thứ chuông,; mang đánh xứ người nữa đấy !

Chúng tôi xin dẵn chứng môt vài câu thơ củ Hồ, cùng lời b́nh luận của văn nô, kẻo độc giả bảo v́ ghét Hồ về chính trị, ghét oan Hồ nhà thơ . Một viện sĩ của viện ngôn ngữ Cộng Sản,trong cuốn: Học Tập Phong Cách Ngôn Ngữ Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trang 110 đến trang 114 viết, và dẫn chứng thơ của Hồ:

                    “ Người trong tucũng thưởng trung Thu

                       Trăng thu, gió thu đều đượm sầu “

Đỗ  Phủ nói :” Trăng nuí theo người về “. Bác lại nói:

                   “ Người ngóng về cửa sổ ngắm trăng trong

                     Trăng nh́ qua khe cửa ngắm nhà thơ “

Lời b́nh của văn nô :- Chúng ta có thể dẫn nhiều thí dụ nũa, nhưng làm thế là phân tích, chứ không phải là đọc thơ bác. Những sự giống nhau này chỉ là giống nhau ở bên ngoài. Trong thực tế cách xử dụng của bác là cách nh́n hiện đại là cách nh́n hiện đại của chủ nghĩa Cộng Sản, có xử dụng thành tụu Đường thi, chứ không phải cách nh́n của thơ Đường. Nhung chính v́ vậy mới có tứ thơ rất Đường theo lối sang tạo chứ không phải theo lối tập cổ. Nhà thơ đường xây dựng sự thống nhất giữa thiên nhiên và con người, trên cơ sở tính thống nhất ấy là tiên nghiệm, không phải do chứng minh mà có, trong đó con người ch́m hẳn vào thiên nhiên. Bác là nhà thơ cách mạng thấy sự thống nhất giữa thiên nhiên cà con người là ở con người, con người tạo nên sự thống nhất ấy, sự

thống nhất ấy là do đấu tranh cách mạng mà có được  chứ không phải do tiên nghiệm. Bài vào nhà lao huyện Tĩnh Tây là môt thí dụ.

                                “Trong ngục tù cũ đón tù mới;

                                  Trên trời mây tạnh đuổi mây gây mưa

                                  Mây gây mưa, mây tạnh tan đi hết

                                  C̣n lại trong pḥng khách tự do “

Nh́n bên ng̣ai  là một bố cục hoàn toàn Đường thi: Con người như bang khuâng giữa mây trời. Nhưng dưới cái vẻ quen thuộc ấy

chứa đụng một quan hệ cách mạng: tụ do đă được thể hiện ở chỗ mây tạnh đă đuổi mây gây mưa đi hết, bầu trời đă trong suốt…….………

                         Mỗi buổi sáng mặt trời mọc lên từ dỉnh nuí

                         Chiều cả núi nơi nao cũng đỏ rực

                         Chỉ v́ trước ngục co bóng đen

                          Mặt trời chưa chiếu  đến nhà lao “

                                      ( Cảnh buổi sáng )

                        “ Hiện nay nhà lao hăy c̣n đên tối

                           Ánh sáng đă chiếu rọi tới ngay trước cửa mặt “

                                                   ( Buổi sáng )

                      “ Trong nhà lao giấc ngủ thực ngon lành

                         Một giấc ngủ mê mệt suốt mấy giờ “

                                       ( Buổi trưa)

                           “Đáp thuyền xuôi ḍng đi Ung Ninh

                       Lủng lẳng chân treo tựa h́nh phạt treo cổ”

Hay là :

                        “ Làng xóm hai bên bờ sông

               Thuyền câu người dánh cá lướt giữa ḍng sông”

Dân chủ hoá ngôn ngữ cũng là chủ trương Người theo đuổi suốt đời. Để làm cho lời nói và câu văn không xa cách nhau. Người chủ trương: trước hết là :”Phải học cách nói của quần chúng ”Trong thơ văn của Người , ta gặp những lời thơ chân chất của dân gian:

                              “ Thấy Tây cứ chém. phứa

                                 Thấy Nhật cứ chặt nhào “

Buffon đă từng nói :”phong cách tức là người “đièu đó đúng. Muốn t́m hiểu cách nói, cách viết của Hồ chủ tịch, không thể tách rời nó với lư tưởng, đạo đức , tác phong , lối sống của Người .

        Cuối cùng, để kết thúc việc phân tích những nét tiêu biểu trong một số bài thơ của Bác.Có lẽ chúng ta cũng cần đọc  thêm bài Không Đề để biết trước khi Bác mất trên một năm:

                          “Đă lâu không làm bài thơ nào

                            Nay thử làm xem ra sao

                           Lục khắp giấy tờ vẫn chẳng thấy

                           Bỗng nghe tiếng “thắng” vút lên cao “

Phần đánh chữ nghiêng là thơ của Hồ, và bài phân tích của Viện sỹ CSVN nó thế đấy )

 Thơ của Hồ nó như vậy quí vị ạ, thế mà tụi văn nô định mang thơ của nhà thơ “nhớn” Hồ đi đánh nước người đấy qúi vị  . May mà LHQ không trao gỉai nhà thơ lớn cho Hồ!,Thơ là bằng chứng cụ  về văn chương chữ nghĩa  của Hồ để mọi người đều thấy. Bản chúc thư đă được ông o bế, gọt rũa, thêm bớt; chau chuốt...... đem hết khả năng văn hoá của người 79 tuổi, viết bằng tiếng mẹ đẻ và được sửa đi sửa lại, liên tục trong 5 năm , mỗi năm ông sửa lại một lần, được hoàn tất năm 1969, năm Hồ chết.

 „ Trong mấy năm chuẩn bị văn kiện tuyệt mật này, bác Hồ chỉ giao cho đồng chí thư  kư riêng của ḿnh là Vũ Kỳ giữ ǵn. Cứ đến tháng 5 của những năm c̣n lại. Bác Hồ lại sửa chữa và viết thêm“

                      ( Bác Hồ viết hồi kư- Vũ Kỳ )

 Điều ngạc nhiên đến sững sờ, ai có thể nghi ngờ  một người 79 tuổi, viết bằng tiếng mẹ đẻ mà bài viết của hắn sai văn phạm đến độ thê thảm như vậy không ? - Khỏang một  nửa trang giấy học tṛ mà sai tới 14 lỗi chính tả, trong đó có những câu vô cùng nghiêm trọng. Ta nhớ rằng khi ta học lớp tiểu học, thày và cô giáo đă nhắc nhở nhiều lần, đôi khi bị trừng phạt nặng nề để suốt đời ta không quên, không tái phạm rằng : những chữ i ngắn e, ê....bao giờ cũng phải đi liền với chữ ngh.......như nghi, nghe, như nghề.......như xă hôị  chủ nghĩa mà Hồ viết là xă hội chủ ngĩa, dân chủ ,Hồ viết là zân chủ….; khiến tôi có ư nghĩ rằng những năm học tiểu học Hồ không được học hành nghiêm túc! Xét văn phong của Hồ có ai trong chúng ta tin đươc rằng: tác giả bức di chúc mà cách đây gần nửa thế kỷ có thể là người  mang bút hiệu Nguyễn Ái Quốc văn phong lưu loát , sắc bén, kiến thức uyên thâm......... đă chinh phục giới trí thức Pháp và dư luận ở thử đô Paris .....? Đọc bản di chúc

của Hồ, tôi nảy ra hai nhận định:Túi khôn của dân tộc đă dạy rằng : Tốt đep khoe ra ,xấu xa đậy lại ,Dù sao đi nữa, cũng đă ngồi trên

Thơ của Hồ như quí vị đă thấy, quả Hồ „xứng“ là nhà thơ Con Cóc. Thế mà Hồ ngồi trên ghế chủ tịch của một nước có gần 5000 văn hiến, lại kiêm chủ tịch một đảng lớn đang cầm quyền, không lẽ Hồ không đủ tŕnh độ  nhận lá chúc thư đầy lỗi chính tả của ḿnh, ngay người  học tṛ lớp đệ thất ngày nay cũng không viết tồi tệ như vậy, cùng những bài thơ con cóc của Hồ. Có lẽ ,tác giả bức di chúc  và những bài thơ con cóc của Hồ minh chứng hùng hôn rằng: Hồ không có tŕnh độ văn hoá nên viết lách mới viết như vậy, hay bọn ếch nhái văn nô xa xả ca vang văn tài của lănh tụ, khiến Hồ bị nhuốm tuyên truyền của lũ ếch nhái nên Hồ trưởng giả là thực !.Hồ có lẽ là người thiếu văn hóa! Chúng tôi xin đẫn chứng:– Các lănh tụ Cộng sản như: Lénine, Staline, Mao Trạch Đông , Lưu thiếu Kỳ.......họ đều có tác phẩm về chủ nghĩa Marx. Dù họ viết hay người khác viết; Riêng Hồ không có tác phẩm nào mang tính chất nghiên cứu  về học thuyết Marx cả ?Người ta chỉ nghe Hồ kể hay bọn văn nô khoe: Hồ viết khá nhiều báo Pháp thời kỳ từ 1921 đến 1923 với bút hiệu Nguyẽn Ái Quốc. Nhưng tới nay mọi người đều quá rơ: bút hiệu Nguyễn Ái Quốc là của các ông  Phan văn Trường, Nguyễn thế Truyền , Nguyễn An Ninh viết. Hồ chỉ là kẻ tiếm danh, mạo nhận! - Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, trang trong ( trang 2 ) báo Nhân Dân có một mục nhỏ, đóng khung, kư tên CB. Bọn cán bộ diễn giải rằng: CB là của Bác, trong đó CB chuyên viết về những công việc  thực tế, đời sống hàng ngày của một nông dân như: bón phân , ủ phân , trồng khoai ,tưới cây….. Những nhà lănh đạo, những nhà trí thức tầm cỡ Nguyễn Ái Quốc, thường ưa viết những vấn đề về lư thuyết, lư luận hay chỉ đạo. Nếu  không phải là những cuốn sách, th́ ít ra cũng phải  những bài dài nhiều trang giấy về lư luận ,về chính trị , kinh tế , quân sự. Như chúng ta đă biết một vấn đề đă có sẵn trong óc, thể hiện những nhận định ấy trên giấy trắng mực đen  đ̣i hỏi người viết phải có tŕnh độ  văn hoá và kỹ thuật . Người học tṛ lớp 12, nhiều năm mài đũng quần trên ghế nhà trường đă có tŕnh độ,nên nhận thức , suy luận , phán đoán lẹ. Người học sinh lớp nhất tiểu học , đi thi phải viết bài luận mô tả, thi Trung Học  phải làm bài nghị luận , đến tú tài một , phải chọn một trong hai đề là nghị luận hay văn chương. Tất nhiên người học tṛ tú tài không c̣n hay c̣n rất ít lỗi chính tả. Khi qua cửa ải tú tài ̀I, người học sinh không c̣n gặp khó khăn diễn tả tư tưởng đă có trong đầu óc ra giấy trắng mực đen.. Có lẽ Hồ Hồ biết ḿnh yếu kém về mặt vă hoá nên viết sách hay đọc những bài diễn văn dài, ta chỉ thấy ở Trường Chinh, Phạm văn Đồng hay Vơ Nguyên Giáp, là những người Cộng sản có học.Thăm viếng chỗ này chỗ kia Hồ chỉ khai thác , kích động của một người nhiều kinh nghiệm sống.Ngày nay người ta cho rằng: cuốn „ Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch „ của Trần dân Tiên ,bút hiệu của Hồ. Nếu quả đúng sự thực th́ cuốn săch ấy Hồ phải có người nhuận sắc hay viết lại như Nguyễn thế Truyền phải dày công sửa hay viết lại từng đoạn cuốn „ lên án chế độ thực dân Pháp“ của Hồ trước khi đưa xuất bản. V́ văn phong của Hồ có lẽ không phải văn phong Trần Dân Tiên . Cuộc đời Hồ dày đây mai đó, cái nhà tù luôn luôn hiện lên sừng sững ở trước mặt và trong giấc ngủ. Trong hoàn cảnh đó Hồ làm sao tĩnh tâm để tự học, tự nghiên cứu cho được.Bản di chúc của viết đi sửa lại nhiều lần ở những năm cuối đời Hồ, nó vẫn ở tŕnh độ yếu kém  của một học sinh đệ thất trung học nên Hồ rất thiếu về khả năng văn hoá  Những người học hành giang dở năm thứ nhất trung học, khi vào trường tranh đấu họ được trang bị bởi những danh từ triết học của triết lư duy vật : Vạn vật mâu thuẫn , vạn vật biến đổi, quy luật tiến hóa của lịch sử nhân loại, huỷ thể của hủy thể, biện chứng pháp duy vật, hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc......Họ thiếu kiến thức để nhận định và không có khả năng tiêu thụ những điều ḿnh học hỏi .....Họ tưởng ḿnh lớn mạnh, một sớm ,một chiều như Phù Đổng Thiên vương ...... Thực sự ,họ trở thành những người định kiến: với họ không thể có ǵ hơn được học thuyết duy vật....như trường hợp giáo sư Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa chẳng hạn. Ông được vơ trang mấy thế vơ của duy vật- ông sử dụng nó như ánh sáng soi đường, để phê b́nh chuyện Kiều, nay Nguyễn Bách Khoa đọc lại tác phẩm cũ của ḿnh, thời chủ nghĩa duy vật mới du nhập Việt Nam, chắc ông không khỏi ngượng ngùng, V́ những lời đao to búa lớn , vơ đoán của ḿnh khi tập tễnh bước vào duy vật! Giới sinh viên Hà Nội , rỉ tai nhau về chuyện giáo sư Trần Đức Thảo, trước khi từ Pháp về núi rừng Việt Nam tham dự kháng chiến, ông tuyên bố: „  Tôi-trở về Việt Nam hướng dẫn các đồng chí trong chính phủ và trung ương đảng, nghiên cứu triết lư duy vật „ Tôi học Triết giáo sư Trần đức Thảo một thời, nhưng giảng đường trường đại học  Hà Nội , xây cất từ thời Pháp thuộc, rộng lớn mênh mông, chưa khoảng 3,4 trăm người, làm sao tôi hói thày câu hỏi tế nhị kể trên.......Thờ́ gian giữa thập niên 80, nghe tin giáo sư Thảo sang Pháp, thắc mắc của tôi từ lâu có dịp sống lại. Tôi t́m gặp thày cho được. Tôi mang theo hai hộp farmaton biếu thày, thày Thảo từ trên gác bê xuống một khay, có một chén cơm, một chén nước mắm, một quả trứng luộc. Giáo sư khoẻ mạnh, nhưng ông đă mất nét tinh anh của những năm đầu khi ông từ chiến khu về đại học Hà Nội . Tôi kể lai lịch học ông ở đâu, thời gian nào ?Khung cảnh của trường Đặi học Hà Nội  và hỏi thăm một số thày cũ của tôi, là giáo sư bạn của  ông.......Thày Thảo gật gù như nhớ lại dĩ văng.....Tôi biếu thày hai hộp farmaton th́ ông xua tay từ chối quyết liệt :

 „ C̣n nhớ đến thăm thày là tốt lắm rồi. Về vật chất thày đầy đủ, không thiếu thứ ǵ. Lần sau tới thăm thày mang theo hai trai nước éviande nhỏ, thày tṛ ḿnh mỗi người một trai, ta ra vườn Luxembourg nói chuyện vừa mát vừa ngắm cảnh đẹp „

 Ghế đá công viên  Luxembourg? một buổi chiều, tôi thưa với thày về một thắc mắc từ lâu chưa được giải đáp. Thày Thảo ừ ừ trong miệng , gật gật cái đầu  một lúc rồi nói:

Nội dung câu chuyện th́ gần như thế, c̣n ngôn ngữ th́ không phải vậy. Khi tôi về đến chiến khu trong rừng nuí Bắc Việt , mấy ngày sau tôi được hướng dẫn tới chào các đồng chí lănh đạo đảng và nhà nước. Tôi không gặp cụ Hồ mà gặp các ông Trường Chinh, Phạm văn Đồng , Vơ nguyên Giáp. Cuối buổi họp măt ông Trường Chinh hỏi tôi:Giáo sư về giúp kháng chiến là điều tốt nhưng bây giờ Giáo sư bắt tay vào công việc ǵ để chúng tôi sắp xếp“

„. -Tôi từ khi đến Paris, để hết th́ giờ hết thời gian nghiên cứu học thuyết Mác, tôi về nước để có thể nếu cần, cùng quí vị nghiên cứu học thuyết Mác  một cách sâu rộng“

Rồi ông nh́n thẳng vào mặt tôi ông nói:

„- Anh có biết tại sao thày nói thế là từ tâm của thày. V́ thày thấy rằng: thời kỳ 1920 Paris bán những loại sách nhỏ, loại sách bỏ túi, viết về học thuyết Mác một cách sơ đẳng . Các nhà trí thức , nhà báo đọc ngấu nghiến vôị vàng nên đâu có lănh hôi được yếu tính cốt tủy của Mác. Thái độ nghiên cứu học thuyết Mác của họ chẳng khác nào, chúng ta ở Việt Nam, nhà chúng ta ở gần chùa, ta thấy sư ăn chay , quần áo nâu sồng, đời sống khổ hạnh......rồi ta chủ quan khoe rằng: nhà tôi bên cạnh chùa, tôi biết rơ Phật giáo. Thực chúng ta chỉ mớí đến cổng chùa, chứ chưa biết ǵ về triết lư của đức Phật ….loại sách tóm tắt đơn giản v ê triết l ư duy vật  du nhập vào Việt Nam cuối thập niên 30, các nhà trí thức các nhà cách mạng Việt Nam đă đọc nó với thái độ không thận trọng, hời hợt…..chưa kể những người ít học, tŕnh độ thấp kém nên hiểu sai lầm  nó !“

 À ra thế, quả là sự việc đồn đại thường có tính chính xác, nhưng ngôn ngữ nói về sự việc thường thiếu chính xác. Tôi nghĩ như vậy mà không thưa với thày Thảo. Tôi nghĩ rằng : Trường Chinh, Phạm văn Đồng , Vơ Nguyên Giáp giờ  họ là những người lănh đạo, đảng và nhà nước nên họ tưởng họ là « đỉnh cao trí tuệ của loài ngừơi rồi " th́ những lời của thạc sĩ Thảo, dù ông có nói « từ tâm » của ông , có thể gây cho họ sự ác cảm hay ngộ nhận chăng ? Giờ đây bên tai tôi  văng vẳng lời giới thiệu sinh viên khi ông từ kháng chiến về dạy đại học HàNội :

 « Giáo sư Trần đức Thảo đă bước lên đỉnh ngọn núi cao của Triết học duy tâm và ông đă bước một bước sang dỉnh cao của triết học duy vật «

                     ( Lời giới thiệu của Trần Văn Giàu )

. Từ đỉnh cao của ngọn núi duy vật, giáo sư Trần đức Thảo đủ khả năng phán xét những anh tập tễnh ở chân núi duy vật - họ chẳng khác nào một người ở gần chùa, biết sinh hoạt của nhà sư mà khoe rằng : tôi biết triết lư của Phật giáo ? Trần Dân Tiên ,bút hiệu mạo danh của Hồ trong tác phẩm :  « Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch » th́ chính Hồ đă thú nhận về khả năng quá yếu kém của ḿnh:

«  Người ta thảo luận rất sôi nổi. Chiều nào cũng thảo luận. Người ta thảo luận trước buổi họp, trong buổi họp và sau buổi họp. Thật là những buổi thảo luận không ngừng, đôi khi rất kịch liệt. Từng gia đ́nh đi dự mít tinh  và tham gia các buổi thảo luận. Đàn bà không kém ǵ đàn ông. Có khi cha không đồng ư với con,

chồng không đồng ư với vợ . »

Rô Đơ làm thư kư cho đại hội hỏi ông Hồ:

-«  Đồng chí, bây giờ đồng chí hiểu tại sao ở Paris, chúng tôi đă bàn căi nhiều như thế rồi chứ ? -Không, chưa hiểu thật đâu.-Thế th́ tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho đệ tam quốc tế ?- Rất đơn giản. tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược , chiến thuật, vô sản và nhiều điểm khác. Nhưng tôi rơ một điều, đệ tam quốc tế rất chú ư vấn đề giải phóng thuộc dịa. Đệ tam quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. C̣n đệ nhị quốc tế không hề nhắc đến vận mạng các thuộc địa ; V́ vậy tôi đă bỏ phiếu tán thành đệ tam quốc tế «

 Độc giả đă thấy rơ như ban ngày : Một anh học tṛ mới  học đệ thất như Hồ th́ đâu có óc lư luận , phán đoán để lựa chọn vấn đề trừu tượng của triết học. Chiến thuật và chiến lược Hồ c̣n chưa hiểu, nói gí đến những ngôn ngữ trừu tượng. Quả như Hồ đă thú nhận ông không hiểu ǵ cả, ông ngồi trong đại hội mà tưởng như vịt nghe sấm, thế mà ông bỏ phiếu cho đệ tam quốc tế. Chỉ v́ lư do đơn giản đệ tam quốc tế ( hưá cuội ) hỗ trợ cho các dân tộc nhược tiểu bị áp bức giành độc lập. Quả là:«  Một bước sa chân muôn thuở hận Muốn quay đầu lại đă trăm năm «Ông Hồ đâu có biết đệ tam quốc tế do Lénine thành lập từ năm 1919, với chiến lược đưa ra khẩu hiệu ( nhằm lừa bịp) giúp các dân tộc nhược tiểu và thuộc đia giành lại độc lập. Đó chỉ là chiêu bài để lợi dụng các nhà cách mạng của các dân tộc nhược tiểu và thuộc địa ? Sự thực CS Nga không giúp nước nào hết, mà nước Nga chỉ duơng cạm bẫy để người ta vui vẻ tự đút đầu vào cạm bẫy của Nga.! Từ lâu tôi vẫn băn khoăn tự hỏi, một người làm thơ vịnh Kiều thường thấy rắt nhiều nơi đồng  ruộng, nhưng thi ca của  họ chỉ là thơ con cóc. C̣n thi văn của Hồ không thể hơn trường phái thơ con cóc. Văn của Hồ ta đều đă thấy : di chúc ông viết được ông sửa đi sửa lại 5 lần, tới khi ông chết ở tuổi 79, thế mà chỉ độ nửa trang giấy học tṛ, tới 14 lỗi chính tả …… Thơ  văn viết lách của Hồ như thế mà căn cứ vào đâu mà cơ quan Liên hiệp quốc ghi tên dự giải cho Hồ ? Chẳng lẽ Liên Hiệp Quốc không biết hay sao ? - Nếu quả như thế mang danh Liên hiệp Quốc lại nhắm mắt làm bậy th́ c̣n ǵ uy tín Liên Hiệp Quốc ! ! ! Mấy năm gần đây một người bạn kể tôi nghe môt câu chuyện, khiến tôi như bừng tỉnh – à ra thế !  tôi mới hiểu rơ uyên nguyên,  lư do tại sao Hồ được ghi tên dự giải cơ quan văn hoá Liên hiệp quốc. Xin quư vị lưu ư việc dự giải với việc trúng giải và việc dự giải nó cũng như việc dự thi với việc trúng tuyển nó hoàn toàn  khác nhau. Thế mà tụi văn nô đă om ṣm, khua chân múa tay, viết lách huênh hoang như bác của chúng đă lănh giải rồi ! Câu chuyện nực cười như sau :Thời Hồ được dự giải, giám đốc cơ quan văn hoá Liên Hiệp Quốc giám đốc là anh Tây đen. Anh Tây đen có người anh ruột đăng lính Lê Dương , trong đoàn quân viễn chinh của Pháp, khi Pháp trở lại Việt Nam xâm chiếm lần thứ hai, anh lính Lê Dương có mặt tại chiến trường Việt Nam. Anh lấy được cô vợ người Việt vừa đẹp người vừa đẹp nết. Hiệp định đ́nh chiến Geneve anh được giải ngũ, anh mang theo cô vợ Việt về cố hương Phi Châu. Người đàn bà Việt bé nhỏ, sinh sắn, nhất là cái nết đảm đang của cô đă chinh phục đựợc dư luận nhà chồng và ông Tây đen giám đốc em chồng đă mơ ước trong đầu làm sao phải lấy được người vợ Việt Nam. Thời anh làm giám đốc cơ quan văn hoá liên hiệp quốc, phụ tá cho anh là người Việt Nam, một người nhiều bàng cấp. Gần ông giám đốc, anh bắt mạch được mơ ước của. ông. Anh đưa ông về Sàig̣n cho biết mơ ước của ông giám đốc. Việt cộng đă cung ứng cho hai anh nhiều gái đẹp để lấy cớ là đi công tác, nhưng thực sự là để chơi gái. Khi tiếng ăn đă lọt vào miệng rồi, chúng mới đề nghị ông giám đốc cho Hồ ghi tên dự giải nhà văn hoá lớn, nhà thơ lớn của LHQ thế là anh Tây đen làm theo ư của chúng. Người Việt tỵ nạn trên toàn thế giới biết được việc này,  đă đồng loạt xuống đường  tố cáo trước dư luận thế ǵới những chính sách tay c̣n đẫm máu  và cái dốt của nhà thơ con cóc Hồ….Người Việt ở Paris đă xuống đường đưa bằng chứng của tên sát nhân ghê tởm Hồ ….Giáo sư Lê Hữu Mục một người uyên thâm chử nôm đă vạch trần tố cáo Hồ : tập thơ trong tù của Hồ chỉ là những bài thơ Hồ ăn cắp của một người bạn tù Trung Hoa. Trước những bằng chứng hiển nhiên, cụ thể LHQ không c̣n cách ǵ để trao giải thưởng của LHQ cho Hồ. Trước sự thực  bọn ếch nhái văn nô chúng dều gục mặt và câm miệng hến!- Ông giám đốc và anh phụ tá người Việt của ông giám đốc được  Cộng Sản môi giới cho hai nữ đồng chí trẻ đẹp làm vợ . Nhưng cả hai đều mất chức!À ra thế đấy !

Các cụ ngày xưa, làm  ruộng thường hay ngâm vịnh kiều, nhưng v́ ít học, lời thơ không vần, không diệu , không niêm, chẳng luật, nó ngớ ngẩn như thơ con cóc vậy. Từ hai câu kiều của Nguyễn Du dể mỉa mai sức mạnh đổi trắng, thay đen của đồng tiền:

 « Trong tay đă sẵn đồng tiền

 Dù ḷng đổi trắng thay đen khó ǵ “

Hồ đă biến hai câu thơ trong Kiều một cách ngớ ngẩn, không vần không điệu đối với thực dân Pháp và phát xít Nhật: 

                               “  Trong tay đă sẵn súng rồi

                         Quyết tâm đeánh Nhật đánh Tây mới đành”

                   

 Trong chuyện Kiều Nguyễn Du viết:

                           «  Mụ càng chuốt lục tô hồng

                        Máu tham hễ thấy hơi đồng th́ mê « 

Nhà thơ con cóc Hồ đă vịnh hai câu Kiều thành những câu bất chấp vần điệu:

                         «  Trái đạo đức khinh mẹ cha

                           Máu tham hễ thấy đô la th́ mê »

Nguyễn Du đă viết hai câu thơ đầy đủ vần , diệu , ngắn , gọn mà gợi cảm :  

                                  Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người 

                                     Nhớ nơi kỳ ngộ bồi hồi chân đi »

  Khi nhà thơ hồ mượn cốt của hai câu Kiều để d́ễn tả th́ cả vần lẫn điệu đều biến mất , như thế hẳn là đau ḷng cho Nguyễn Du :

                                 «  Bâng khuâng muốn ở muốn về

                              Đem lời vàng đá đền ngh́ công nông « 

Gửi cho tuổi trẻ nhân dịp Xuân,  nhà thơ Hồ  đă viết như sau : không biết nó là thơ hay là văn – không, thơ nhưng của Hồ: 

                                « Một năm khởi đầu mùa xuân

                                  Một đời người khởi từ tuổi trẻ

                                  Tuổi trẻ là muà Xuân của xă hội «

Trong Ngục Trung Thư lác đác những bài thơ «  con cóc «  hẳn là chỉ có ở Hồ. Nó không giống ḍng thơ của bất cứ thi sĩ nào cổ kim mà nó phảng phất hồn thơ  tả chân  của thi sĩ Trần Văn Hương khi ông cũng ngồi tù như Hồ : «  Ngồi tù găi háng giái lăn tăn » « Những năm cào tuyết bên xứ lạnh Ăng Lê, nhà thơ trẻ Hồ đă viết thư cho cụ Phan đang ở Paris, trong đó có hai câu được gọi là thơ của Hồ :

                      « Thế giới đang nổ tiếng đùng đùng

                         Phải có kiên gan mới gọi hùng «

Phạm Hữu.

Mặt thực của Hồ

Kỳ  ‒  1 ‒ ‒  3 ‒  ‒  5  ‒  6  ‒ 

 

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :