Mặt thực của Hồ

(Kỳ 4)

III- Hồ được lũ văn nô sơn phét , đánh bóng Hồ chí Minh, ra mắt quốc dân vào một ngày đầu Thu tại vườn Hoa Ba Đ́nh Hà Nội năm 1945, cho tới khi Hồ tắc thở 1969. 24 năm độc quyền lănh đạo dân tộc Việt Nam, Hồ đă được lũ văn nô, bầy ếch nhái ca vang bài ca lănh tụ. Bày ếch nhái, lũ văn nô của Hồ chúng đông đảo lắm, dưới nhiều h́nh thức, ở nhiều mặt: văn nô, thi nô, báo nô, hoạ nô, nhạc nô, ca nô ......Lũ ếch  nhái chúng đua nhau như bằng ống đu đủ thổi vào lỗ đít lănh tụ Hồ, khiến con ễnh ương Hồ trở thành con ḅ mộng......biến một con người tầm thường  tŕnh độ văn hóa cuối năm đệ thất, đang t́m mọi kẽ hở chui vào quan trường – làm quan  cho thực dân Pháp để tiến thân....đă trở thành người trọn đời yêu nước, hiến dâng tất cả cuộc đời cho dôc lập của dân tộc,người có tầm vóc lớn của quốc tế....một vị thánh  trung thành với sự thực: từ đầu đến chân của Hồ dều được lũ ếch nhái văn nô đánh bóng, sơn phết;Khiến Hồ ngày càng xa với con người thực, bộ mặt thực, chân tướng thực! Khi trở thành lănh tụ độc tôn, tụi văn nô xa hay gần đă trổ hết tài khuyển mă để sơn phết đánh bóng lănh tụ của chúng. Hồ trở thành lẫy lừng tuyệt hảo.Hồ và tụi văn nô tạo không khí mờ mờ ảo ảo của lịch sử của quá khứ dể mập mờ đánh lận con đen, như tráo bài tây ba lá, tuyên truyền bịp bợm, xuyên tạc,bóp méo sự thực, hay hạ người khác để đề cao Hồ......... Đó là văn phong bút pháp, dọng điệu của Hồ và lũ văn nô. Bộ mặt thực của Hồ ngày càng dầy.....khiến Hồ quyền uy hơn cả dấng con trời thời phong kiến.. đôi khi trở thành thần thánh... Bài thơ Hồ đề ở đền Kiếp Bạc nơi thờ đức Trần Hưng Đạo, vị anh hùng của dân tộc đă 3 lần chiến thắng quân Mông cổ ở thế kỷ 13. Thời đó 1945 hay 1946 Hồ chưa đầy 60 tuổi:

                        “ So ra tôi bác cũng anh hùng

             Bác giết quân Nguyên thanh kiếm bạc

                 Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng

                 Bắc giắt nước nhà qua nô lệ   

                        Tôi dẫn năm châu đến đại đồng

Văn phong đó là văn phong của một người trẻ, thiếu học, thiếu giáo dục- nó hực lên tin thần của kẻ thô lỗ, cuồng bạo, ngu  xuẩn....họ coi bàn dân thiên hạ không ai ra cái thá ǵ cả; Quả là ngôn ngữ của bọn ngu đần, lố bịch  mà lại ngạo mạn, đem Trần Hưng Đạo ra so sánh với sự nghiệp chưa có: “ dăn năm châu đến đại đồng “ !

                           “Bác giắt nước nhà qua nô lệ

                         Tôi dẫn năm châu đến đại  đồng “

Tới nay nó c̣n âm hưởng ghê tởm của phường đá cá lăn  dưa “Trong một chuyến tàu biển mà ông làm bồi Tàu có ghé qua Sàig̣n, ông về thăm thân phụ ông làm thầy thuốc ở Sàig̣n. V́ cụ phó bảng Nguyễn Sinh Huy trước đă nhận được thư cụ Phan chu Trinh nói về cách cư xử của ông đối vơí cụ Phan, rất bực tức về ông nên hai cha con chưa kịp hàn huyên, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Huy đă vác gậy rượt theo Hồ để đánh. Hồ trở ra bến tàu ngay từ đấy và không gặp thân phụ ông một lần nào nữa. Các chi tiết đây được ông Hoàng văn Chí tác giá cuốn“ từ thực dân đến Cộng Sản “ thuật lạỉ

(Đặng Ngọc Thụ Sự nghiệp nhà cách mạng Ng Thế Truyền) Đọc hoạt cảnh trên, ta mừng cho cụ Nguyễn Sinh Huy, may mà  cụ chết sớm, nếu không đời cụ: ngoài cảnh bần cùng của cảnh nghèo khốn,ám ảnh, những cặp mắt nh́n ngó,khinh bỉ lũ con hoang, lại c̣n bị đời dị nghị, đàm tiếu v́ quá say đánh chết người....nay sống dưới chế độ XHCN, cụ lại bị con đưa ra pháp trường đấu tố th́ đời ông quả là: “ Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí “, Hỗn với anh hùng Trần Hưng Đạo, một  người ở thế kỷ 13,cách xa Hồ 7 thế kỷ. Không c̣n biết trọng người thuôc thế hệ cha chú như Hồ đối với cụ Phan chu  Trinh. Trở mặt lật lọng với những người Hồ mang ơn đă dẫn giắt Hồ vào giới chính trị, báo Pháp như cụ Phan và cụ Nguyễn. Hồ là  con trai cụ phó bảng, ta lầm tưởng rằng tuổi trẻ ở gần cha, Hồ có giáo dục của gia đ́nh Nhưng không Hồ khong có giáo dục gia đ́nh và học đường. Hồ Ra đời và lớn lên như cây mọc giữa rừng hoang. Văn nô Vũ Kỳ  may mắn không phải « thiến dế « mà gần suốt cuôc đời hắn được hầu hạ « quân vương » hắn đă hy sinh cả liêm sỉ để ca tụng lănh tụ của hắn như sau :

Nghe kể lại, sáng nay khi mọi người ở ruộng lúa đă về hết để đề pḥng  máy bay giặc đến dánh phá, giữa cánh đồng ngoại thành bao  la, có một lăo nông tóc bạc, cứ chống cuốc hết nh́n theo dấu chân bác Hồ trên những ruộng lúa lại ngướăc nh́n lên bầu trời tháng năm xanh ngắt mà thôt lên lời sung sướng: Phải chăng đang được sống thời kỳ Nghiêu Thuấn? Cái thời Nghiêu thuấn xa xôi ngày xưa  vua đi cày với dân có thực hay không th́ tôi khôngbiết…..nhưng ở  nước Việt Nam từ ngày có cụ Hồ Chí Minh về làm chủ tịch nước, đến nay đă tṛn 30 năm; th́ toàn dân sống những ngày hạnh phúc, trước hết là quyền được làm người và được làm dân một nước Độc Lập, tự do. Sau gần 100 năm do. Sau  gần100 năm nô lệ.Cộinguồn của niền hạnh phúc lớn lao đó chính là dân tôc ta, như sự sắp đặt của lịch sử may mắn gặp được vị lănh đạo kính yêu của ḿnh. Chính là vào cái đêm trước cách mạng đó, khi hàng triệu người đang quằn quại trong cảnh đói rét th́ Hồ chí Minh xuất hiện như ngôi sao sáng giữa bầu trời cùng bbước đi, ngôisao càng tỏa sang.         

         ( Bác Hồ viét di chúc – Vũ Kư trang 21 )

Đem một sát nhântay c̣n dầy máu của dồng bào, để đề cao với Nghiêu Thuán là dọng lưỡi chỉ có phẩm kể trên  văn  nô Vũ Kỳ mang Nguyễn Trăi để làm cái thang  cho Hồ leo lên ngang hàng với Nguyễn Trăi. Vũ Kỳ đă làm công việc  gọi là b́ phấn với vôi……..

Cáchnhau hơn năm thế kỷ(1380 –1980) mà có những trùng hợp kỳ lạ, y như cuộc hẹn lịch sử đă định sẵn. Hai nhà chính trị, hai nhà quân sự kiệt xuất, hai nhà thơ lớn, hai nhân cách lớn, và bao trùm lên tất cả là gặp nhau ở ḷng tin tuyệt đối vào sức mạnh to lớn của nhân dân, là tấm ḷng tha hiết đối với hạnh phúc của nhân dân. Người đă từng nói” Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”. B́nh Ngô đại cáo bằng câu bất hủ “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Hôm nay, như hẹn gặp vĩ nhân  của thời đại với chân lư:

              “ Gốc  có vững cây mới bền

             Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân“

                 ( Bác Hồ viết di chúc –trang7 )

Chính Hồ mang bút hiệu Trần Dân Tiên đă ấn đầu những nhân vật lịch sử, đồng thời là những anh hùng chống thực dân Pháp xuống để đề cao ḿnh: “Khi Hồ chủ tịch c̣n là người thiếu niên 15 tuổi.Người thiếu niên ấy đă sớm hiểu biết và đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào. Anh tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc. Anh khâm phục cụ Phan đ́nh Phùng, Hoàng Hoa Thám và Phan chu Trinh và Phan Bộ Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của người nào. V́ cụ Phan chu Trinh chỉ yêu cầu Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận  điều đó là sai lầm chẳng khác ǵ đến xin giặc rủ ḷng thương. Cụ Phan Bộ Châu hy vọng ở người Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp, chẳng khác ǵ: đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau.Cụ đề Thám c̣n thực tế hơn v́ trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhưng nghe người ta kể th́ cụ c̣n nặng cốt cách phong kiến”

Nhận định và phê b́nh đường lối của ba nha lănh đạo chống thực dân Pháp, được Trần Dân Tiên gắn vào miệng Nguyễn Tất Thành mới 15 tuổi. Một cậu bé từ quê ra thành tỉnh lần đầu, chữa A chữ B cậu chưa biết, chữ Pháp un deux cậu cũng chưa học, thế mà cậu ăn nói như học giả ở tuổi thất thập cổ lai hy? Huy 15 tuổi mà đă có kiến thức, lập trường để phê b́nh các nhà lănh đạo kháng Pháp. Cũng câu nói đó nếu đặt vào miệng ông Sinh Huy th́ nghe c̣n có thể được, c̣n đặt vào miệng thằng nhỏ 15 tuổi, nó ḷi đuôi và dị hợm lắm. C̣n giới thiệu thành tích cách mạng của thằng nhỏ 15 tuổi là: anh tham gia công tác bí mật và nhận công tác liên lạc? Lúc Thành từ quê hưong  ra đi Phong trào Đông Du âm ỉ mạnh ở giới sỹ phu Nghệ và Hà Tĩnh, nó lên cao điểm là năm 1907. Giữa lúc ấy Thành thân phụ ông Nguyễn Sinh Huy đang được học bổng Quốc tử giám, học để ra làm quan th́ giới sỹ phu nào dám đến liên lạc móc lối với gia đ́nh Thành nữa! Thành tham gia công tác bí mật và nhận công việc liên lạc ?  Thành công tác bí mật với đảng nào ? Tổ chức nào ? Liên lạc với ai tổ chức nào ? – Thôi đừng mập mờ đánh lận con đen nữa  Sự thực chỉ có một việc là Thành  theo cha vào Huế học chữ Tây, Nguyễn sinh huy nhậm chức thừa phái bộ Lễ:

Trước mùa lũ năm 1905, gia đ́nh ông phó bảng rời quê hương lên đường vào Huế. Lần đó ông cũng như 3 người con đi theo, có lẽ không ai nghĩ rằng: bốn người ra đi chuyến ấy sẽ có người không về nữa, có người phải năm mươi năm sau mới trở về……Anh vào học lớp sơ đẳng chữ quốc ngữ AB cũng không biết,Pháp ngữ un deux cũng chưa "

                             ( Nguỳễn Đắc Xuân – Bác Hồ thời ở Huế )

Văn nô Hồng Hà: Thời thanh  niên  của Bác Hồ đă “bơm” bác của hắn –thày giao .  Nguyễn Tất Thành kiến thức như  trời như biển, như những học giả xấp xỉ tuổi thất thập cổ lai hy. Vốn chữ nghĩa của Thành chưa học hết đệ thất, áng chừng thành dạy lớp ba hoặc lớp  vỡ ḷng trường Dục Thanh Phan Thiết:

“ Thày Thành giảng cho học tṛ hiểu tư tưởng của Rút Xô, Mông tét xkiơ, Von te.....những nhà văn hào và triết gia Pháp đă xướng ra những thuyết nhân đạo, nhân quyền , tự do, b́nh đẳng trong khuôn khổ chế độ tư bản chủ nghĩa chống lại những học thuyết phong kiến cổ hủ “

Đừng nói học tṛ Thành c̣n tḥ ḷ mũi, ngay chính Nguyẽn Tát Thành học lực lớp đệ thất th́ c̣n lâu lắm mới được học những triết gia, học giả Pháp kể trên! Văn nô Vơ Nguyên  Giáp sau cải cách ruộng đất đă bị Hồ chặt hết vây cánh để Hồ tránh hậu lọan. Giáp đă bị loại ra khỏi bộ chính trị, Hồ đă nâng Nguyễn chí Thanh lên hàng tướng ngang Vơ Nguyên Giáp, nhưng hơn về quyền Đảng trong quân đội. Lê Đức Thọ trưởng ban tổ chức trung ương Đảng, Lê Duẩn tổng bí thư Đảng th́ phe Giáp, Trường Chinh c̣n ngo ngoe ǵ được nữa!Từ chiến khu về Hànội năm 1955 bà Bích Hà con gái cụ Đặng Thái Maị dạy văn học Trung Quồc, đại học Tổng hợp HàNội (niên khoá1956,1957) vợ Giáp. Bà Bích Hà học chung với chúng tôi ở tổng hợp văn một số giờ. Bà c̣n trẻ, cởi mở, phong thái con một nhà giáo hơn là một bà đại tướng. Những giờ ra chơi, sinh viên xúm lại hỏi bà chuyện thâm cung bí sử, chẳng hạn :

đại tướng độ này ra sao hả chị ? Hồ chủ tịch bảo chú Giáp giờ chú già rồi để chú nghỉỉ. nên đại tướng có nhiều th́ giờ học piano và nghệ thuật chụp h́nh......

 Giới sỹ quan cấp tá, cấp úy, gỉai ngũ về học Đại học khá nhiều,

 họ đồn đại rằng: Sau Điện Biên phủ Hồ và Giáp chủ trương mâu thuẫn : - Giáp chủ trương hoà b́nh rồi quân đội cần có thời Gian dưỡng quân, và hiện đạị hoá quân đội. Hồ chủ trương phải chuẩn bị quân đội cho cuộc Nam tiến…….Ít lâu sau bị phe Hồ và Lê Duẩn, Lê Đức Thọ “chơi“ tưởng chừng không toàn thây ? Giáp bị đẩy vào góc tường,; với chức chủ tịch Ủy ban hạn chế sinh đẻ, chịu tiếng đời mai mải:

                           “ Ngày xưa đại tướng cầm quân

                       Ngày nay đại tương cầm quần chị em”

Hẳn là Giáp căm thù « ứa gan “, nhưng nếu muốn c̣n sống với thân phận của tướng Quảng Lạc, Giáp phải tận dụng  kiến thức cử nhân luật làm kiếp văn nô, như những ống đu đủ thổi vào đít lănh tụ:

“ Hồ chủ tịch là một nhà yêu nước vĩ đại, một nhà Mác xít Lênin nít xuất sắc. Một nhà chiến lược thiên tài, là người cha thân yêu của lực lượng vơ trang nhân dân Việt Nam”         

                    ( Vơ Nguyên Giáp – nhà xuất bản Sự Thật )

iv) -Ḍng máu điên v́ rượu-Ḍng dơi con hoang, gia cảnh khốn cùng Ḍng máu điên v́ rươụ :

Chúng ta thường thấy có người mang ḍng máu điên v́ rươụ.Gọi  là ḍng máu v́ họ di truyền trong huyết quản. Họ thích uống rươụ họ nghiện rượu nặng. Khi họ say rươụ th́ lư trí, phán đoán, suy luận của họ như bị che mờ. Những thú tính trong con người của họ có cơ nổi dậy, thể hiện qua những hành động thô bạo như: tra tấn, đánh đập người khác .Người có ḍng máu điên v́ rượu có những hành dộng cuồng bạo hay thích nghe người ta rên rỉ,! khi lên cơn họ thường có ngôn ngữ tục tằn,, cử chỉ hung hăng mẫu người này thường thấy nhiều ở những tên lấy khẩu cung. Những nạn nhân khi bị rơi vào tay chúng,,chúng càng khai thác, nghĩa là đánh người ta đau, rên rỉ quằn quại chúng càng thỏa măn thú tính ....... Nhưng dẫu sao những người điên v́ rượu chúng vẫn tiềm ẩn chất người. Hành động ta tấn như dá ném xuống nước tạo ra làn song  Theo nhà Phật những hành động có dụng ư đều tạo ra nghiệp -nghiệp lớn hay nghiệp nhỏ tuỳ theo hoàn cảnh người gây tội ác cho người khác. Người Việt Nam trên nửa thế kỷ nay, triền mien trong cuộc chiến thảm khốc, bom đạn của cường lực tư bản hay của phía CS đổ vào, biết bao kẻ đă tạo ra nghiệp ác.Người ta kể rằng: Người phi công Mỹ lái máy bay thả trái bom nguyên tử xuống thành phố Hirosima. Đồng ư rằng anh ta chỉ là  kẻ thừa hành. Nhưng trong anh ta nhiều chất người anh đă rung động thành ám ảnh do những hành động của ḿnh gây ra.. Trái bom nguyên tử khi nổ, cả một màu trời màu xanh ngả sang màu tím bao phủ cả một thành phố...... Lương tri của anh buột lên tiếng kêu:- Chúa ơi thê thảm đến thế à? Rồi tay lái máy bay của anh chuệnh chọang như người say rượu, máy bay đáp xuống đất liền....từ đó anh trở thàng người mất trí...... C̣n những hành động không dụng ư không tạo ra nghiệp.V́ lương tâm chất người trong bạn không bị ám ảnh, ray rứt, như trường  hợp người lính ra trận giết nhiều quân thù nhưng anh đâu có bị ám ảnh, đến mặt mũi kẻ thù anh đều chưa rơ, nếu anh không hạ sát họ cho lẹ; họ sẽ hạ sát anh. Chúng tôi phải nói dài ḍng về nghiệp quả..........V́ tôi tin rằng một người gây dổ vơ chết chóc cho cả một dân tộc như Hồ không thể chết yên lành thanh thản được !Không rơ Hồ sĩ Toàn ra sao ? có bị điên v́ rựơu hay không ? con trai của ông là Nguyễn Sinh Huy và 3 người cháu của ông đều có ḍng máu di truyền là diên v́ rượu!

Nguyễn tất Đạt

Nguyễn Tất Đạt, tên khai sinh lúc ra dời là Nguyễn Sinh Khiêm Năm 1894, thân phụ ông đỗ cử nhân. Năm sau 1895, ông Huy bị trượt. Năm 1905 gia d́nh ông dọn vô huế, để cả Đạt và em là Hồ theo học chữ quốc ngữ và chữ Pháp. Năm 1898 ông Huy thi hội lại trượt. Tuy hai lần thi trượt, nhưng đó là con đường duy nhất; mở cho gia đ́nh ông lối thoát nên ông Huy phải bằng mọi giá dể t́m lối thoát. Có lẽ v́ tâm lư ấy; ông đổi tên ông là Sắc thành Huy hai người con trai của ông là Khiêm và coông; ông vui dùa nói lái là không cơm, đổi thành Đạt và Thà nh. Nguyễn Tất Đạt sau này làm thày địa Lư. Hành Tung của NguyễnTất Đạt không có những nét mờ ảo và phủ đầy những huyền thoại, khoác vào những bộ áo vinh quang như Hồ. Ông không phải là ḍng máu nhà Nguyễn Sinh ở Kim Liên nhưng ông trụ ở làng này cả cuộc đời. Khi cụ Hồ Sỹ Tạo mất bà Nguyễn thị Thanh hàng năm về làng Quỳnh Đôi đóng góp giỗ. Hành động ấy gián tiếp nói lên bà là ḍng dơi của họ Hồ. Ông Nguyễn Tất Thành có lẽ cũng biết đ̣ng dơi họ Hồ của ḿnh! Nhưng  ông không trở về nhận gốc như bà Thanh. Giới sinh viên than với bạn bè rằng :Làng Kim Liên có ông cả Đạt anh Bác Hồ, mỗi khi ông cả Đạt có đĩa thịt chó và một chai rượu đế th́ cả làng phải khổ v́ cơn say cuồng nộ của ông..........Cơn say ông la hét, rồi ông múa vơ, ông đá vào bụi gai rứa, cho đến khi hả hết hơi rựơụ ông mới trở lại b́nh thường. Lúc đó tôi  nghe mà không tin, bây giờ mới vỡ lẽ ông cả Đạt mắc bệnh điên v́ rươụ như bố ông. Nguyễn Sinh Huy trong một cơn say rượu ông  dă khai thác một tù nhân tên Quang đến chết. Hành động thô bạo ấy khiến ông bị cách chức tri huyện nên ông không đủ can đảm trở về quê hương với những ngày dài kiếp nghèo cùng ám ảnh mà c̣n bị người đời nḥm ngó dị nghị là ḍng con hoang, bây giờ lại thêm cái tiếng sát nhân nữa thí chịu sao cho thấu V́ thế ông phải bỏ quê hương và 3 con dại, cúi đầu lặng lẽ đi biệt xứ .

Bà Nguyễn thị Thanh

Bà Nguyễn thị Thanh con gái cụ Nguyễn Sinh Huy.Bà thừa hưởng ḍng máu điên v́ rượu của người cha. Giáo sư Đặng Thái Mai, thân phụ bà Bích Hà, trong cuốn hồi kư ông đă viết: “Trong câu chuyện chị nói nhiều về chị Bạch Xỉ, chị Nga cố nhiên nói nhiều về Nguyễn thái Bạt. Chị đă bảo tôi đọc lại hai bài thơ có liên quan ng ười hồi này đổi tên là Nguyễn Phong Di và đang làm việc tại ṭa khâm. Kể ra lúc này chị có, mưốn thành lập gia đ́nh th́ có phần chắc hẳn  là không phải không t́m ra chỗ nương tựa. Nhưng rơ ràng chị đă chán chường quá đỗi. Trong bữa cơm, dưới ngôi nhà  nhỏ trên Kim Luông hôm đó, tôi thấy chị uống rượu hơi nhiều chị ngỏ ư khuyên chị nên bỏ cái tật này đi. Nhưng chị nói: Ngày xưa có nhiều người đàn ông bất đắc chí suốt ngày chè chén, ḿnh vẫn chê trách, thế mà bây giờ ḿnh chẳng biết làm ǵ khác để  quêncái buồn, cái khổ của cuộc đời không có nghĩa lư ǵ "

May bà Thanh là đàn bà, bà c̣n cố gắng ḱm hăm được những cuồng nộ như người cha và hai người anh và em của bà nên bà chỉ biết chôn vùi mối hận t́nh trong chén rựơu Bà Thanh mượn rựơu để tiêu sầu!

C)  Hồ Chí Minh con ma men!

Hồ Chí Minh về mặt quốc tế đă được bọn Quốc Tế CS, cơ chế này do Lénine thành lập năm 1919, chủ đích để Nga lôi cuốn những nhà Cách mạng Âu Á Phi vào quỹ đạo của CS Nga. Hồ là gián điệp của cơ quan đó nên CS tô son trát phấn cho Hồ, cho một vài chức tước để lừa bịp dư luận thế giơi, lầm tưởng tên gián điệp của Nga là nhân vật lẫy lừng, kiệt hiệt, chẳng hạn như chức ban chấp hành Cộng Sản nông nghiệp, đắc lực cho QTCS, tức là phục vụ đắc lực cho Nga. Cả một cơ quan tuyên truyền ở trong nước, xuyên tạc, bóp méo lịch sử, cướp đoạt rồi đẩy Hồ độc tôn, độc quyền lănh đạo một dân tộc... để Hồ phục vụ cho đế quốc Nga xô.Bọn ếch nhái văn nô trổ tài khuyển mă  để đánh bóng Hồ, khiến Hồ từ đầu đến chân là con người yêu nước.....người tuyệt hảo tuyệt mỹ, trở thành nhân vật có tầm cỡ lớn trong lịch sử. Lũ văn nô ca bài ca lănh tụ đến chói tai, nhức óc để ễnh ương Hồ thành con ḅ mộng.........Thi nô Tố Hữu phải lựa những lời cao đẹp nhất để ca tụng Hồ:

                          “ Bác ngồi đó lớn mênh mông

                  Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non

              Bác là cha của chúng con , hồn của muôn hồn “

Khi chiến trường Điện Biên phủ, quân Tàu sang giúp vũ khí, tướng Tàu trực tiếp chỉ huy khiến cán cân thắng bại đă khá rơ ràng. Hồ dép râu nón cối khệnh khạng tới....... để tụi văn nô bơm, bóng gió ra diều ta đây là yếu tố quan trọng của chiến thắng. Hồ ngồi trước tấm bản đồ, bên cạnh có trường Chinh, Phạm văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp. Hồ cầm bút ch́ khoanh một ṿng quanh ngọn đồi Him Lam. Bọn  văn  nô thu h́nh, lũ  văn nô viết lời thuyết minh khi phim Điện Biên Phủ ra mắt đồng bào:

         “ Bác cầm cây viết ch́ khoanh một ṿng  quanh ngọn đồi Him lam;

            như chiếc tḥng lọng đă tḥng vào cổ địch “

Việt Thường trong tác phẩm: truyện thâm cung dưới triều đại Hồ chí Minh, trang 76 viết: ”Các báo Nhân Dân, tạp chí trăm Hoa và Giai phẩm....bị  đóng cửa vĩnh viễn ,nhưng Chính quyền của ông Hồ Chí Minh không thể nào đóng cửa được “báo nói “ của đích thực những ngườỉ văn nghệ sỹ nhân dân”. Truyện tiếu lâm thời đại, thơ ghế đá được truyền miệng cả Hànội đến nông thôn, vừa sâu sắc vừa kịp thời. Đối tượng bị đả kích  lănh tụ Hồ Chí Minh thí dụ như:

                                        “ Việt Nam có môt ông già

                                    Râu tóc đều bạc tên là Chí Minh

                                      Ông hay uống rượu một ḿnh

                                  Hễ buồn ông rủ Trường Chinh uống cùng

                                       Say rồi ông nói  lung  tung

                                   Việt Nam ḿnh sẽ sánh cùng năm châu

                                        Này ông chuyện đó c̣n lâu! "

Ḍng dơi con hoang.

Xă hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 c̣n ảnh hưởng tư tưởng phong kiến khá nặng nề, nhất là xă hội miền Bắc và miền Trung. Thân phận người đàn bà bị nhiều dàng buộc khắt khe. Trong xă hội trọng nam  khinh nữ:” Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô “. người đàn bà phải giữ nhiều thứ, chẳng hạn về vấn đề hôn nhân. Người dàn bà khi mang bầu hay khi sinh đẻ  không có chồng mà chửa có thể bị những h́nh phạt rất nặng nề về mặt tinh thần cũng như vật chất,người miền Bắc thường nguyền rủa người con gái tính lẳng lơ, hư thân mất nết là đồ “quạ mổ “, là “đồ gái chết trôi sông “. Người phụ nữ  không chồng mà chửa đẻ, già chết, người làng bó xác cô gái ép vào hai cây chuối thả trôi sông. Đến khi xác cô x́nh thối, quạ ngửi mùi đến mổ trên xác cô, về phương diện tinh thần ,gia đ́nh cô gái chửa hoang phải mang tiếng xấu, cả ḍng họ cô phải chịu ảnh  hưởng !.Gia đ́nh họ Hà ở” làng Chùa giàu có, có cô gái lớn tên Hà Thị Ty, đă 30 tuổi mà chưa có chồng. Cô ưa nhảy múa nhất là múa đèn nên được gọi là cô Đèn.Nhà cô có ông cử nhân Hồ Sĩ Toàn ngồi dạy học. Đôi trai tài gái sắc gần nhau như lửa gần rơm lâu ngày cũng bén. Cô gái không chồng mà bụng càng ngày càng lớn. Ai cũng biết tác giả cái bào thai là ông Hồ Sỹ Toàn nhưng ông này đă có vợ. Gia đ́nh họ Hà phải mau chóng t́m cho cô gái tấm chồng để khỏi phạt vạ và tiếng dị nghị của làng xóm. Ông Nguyễn Sinh Nhậm người làng Kim Liên tỉnh Nghệ An, nhà nghèo có vài ba sào ruộng.Vợ ông mới chết , ông có đứa con trai đă có vợ. Gia đ́nh họ Hà tới thương lượng để gả chồng cho con gái. Có lẽ ham người vợ trẻ lại đẹp, gia đ́nh giàu có , người nông dân Nguyễn Sinh Nhậm đă chấp thuận làm kẻ tráng men Thế là cô gái nhà họ Hà ôm bụng về nhà chồng..Cô sống trong buồn tủi v́ lứa đôi không hợp, duyên t́nh không xứng.. Đứa trẻ ra đời theo ḍng họ Nguyễn Sinh Nhậm tên nguyễn Sinh  Huy; Năm Huy 4 tuổi bà mẹ qua đời, ít lâu sau ông bố hờ cũng mất.

Đứa trẻ 4 tuổi phải  về sống với người chị dâu, nổi tiếng đanh đá hay bới lông t́m vết, vốn không cùng máu mủ với đứa trẻ được gọi là em chồng! Vốn chăm học và lanh lẹ Sinh Huy đứa trẻ côi cút lọt vào “mắt xanh” ông tú làng Hoàng Trừu. Ông nhận Huy làm con nuôi và cho đi học. Thế là đứa trẻ mồ côi trở thành thân phận con nuôi.!Huy bước vào tuổi thanh niên ông Tú gả cho cô  gái đầu ḷng của ông là Hà Thị Loan.. Ông dựng nhà và cấp cho vài sào ruộng, vườn để vợ chồng ở riêng. Cuộc đời thi cử của Nguyẽn Sinh Huy quá nhiều lận đận. Khóa thi năm Mậu tuất Huy lại rớt kỳ thi Đ́nh..Dư luận đồn v́ sự can thiệp của ông Hồ Sỹ Toàn mà Huy được học bổng trường hậu bổ. V́ trên danh  nghiă Huy là con một nông dân  mà trường hậu bổ lại dành cho gia đ́nh quan lại. Năm 1905, ông phó bảng đưa cả gia đ́nh vào Huế. Cả gia đ́nh gồn đôi vợ chồng và 3 con thơ mà chỉ sống bằng học bổng của trường Quốc tử giám. Khóa thi đ́nh lại rớt, học bổng bị cúp. Gia đ́nh quá ư quẫn bách Sinh Huy  phải t́m đường về làng Dương Nỗ ngồi dạy học. Anh mang theo hai người con trai, để lại Huế người vợ đang có bầu. Bà Huy sinh thêm cậu bé Xin. Một ḿnh bà vừa phải nuôi con lại phải dệt vải để nuôi ḿnh nên sức lực của bà Huy ngày càng kiệt. Bà Huy phải sống những ngày cùng quẫn,, đau ốm không c̣n sữa cô phải bế con qua nhà hàng xóm để xin bú nhờ. Có lẽ v́ thế cậu út mới được bà đặt tên là Xin. Đầu năm 1900 thầy Huy lên kinh để xung vào ban tổ chức khóa thi hương tại Thanh Hoá. Ngày 22 tháng chạp năm canh tỵ (1901) cô cử Huy chết trong cảnh nghèo nàn cùng cực tại Huế, thọ chưa đầy 40 tuổi. Sinh Huy hay tin về đến nhà th́ xóm giềng  đă lo việc chôn cất cho cô cử xong xuôi.

Khóa thi đ́nh năm 1901 Nguyễn Sinh Huy đậu phó bảng. Sau khi thi đỗ ông phó bảng đưa con về quê vợ làng Hoàng Trừu, một thời gian dân làng Kim Liên không muốn ông ở rể nữa, họ làm nhà 5 gian mời ông về làng Kim Liên ở...Dịp này ông đă đổi tên Sinh Khiêm thành Tất Đạt, Sinh Công thành Tất Thành. Bé Xin về quê được một thời gian rồi mất. Cậu Đạt theo ông phó bảng đi dạy học, chị Thanh lo việc nhà.Thành học chữ hán với thày Vương thúc Quưnh  người cùng làng. Năm 1905 ông Huy đưa con vào Hưế, ông nhận chức thừa phái bộ Lễ và các con ông theo học chữ Pháp. Năm 1908 Thành là con ông thừa  phát lại bộ Lễ nên các con trai của ông được vào trường quốc học ở Huế. Năm1909 Nguyễn Sinh Huy nhậm chức tri huyện thuộc tỉnh B́nh Định miền Trung. Thời làm tri huyện trong cơn say rượu ông khai thác chết một tù nhân tên Quang. V́ thế ông bị cách chức tri huyện. Sự việc này ví như những giọt nứơc đă làm tràn ly của một kiếp người đă sống trong tận cùng của nghèo khốn, thêm vào đó ḍng máu con hoang khiến mọi người xa lánh, ḍm ngó, dị nghị Nay lại thêm vụ đánh chết người th́ làm sao mà ngó nh́n giới sỹ phu và dư luận khắc nghiệt của Nghệ Tĩnh cho được. Có lẽ v́ 3 lư do vừa kể, ông phó bảng Nguyẽn Sinh  Huy đă bỏ 3 con dại và quê hưong ra đi biệt xứ như ngừơi chạy chốn! Nguyễn Sinh Huy đi biền biệt vào Sàig̣n, rồi trôi dạt xuống Hồng Ngự và chết tại dó năm 1908. Nguyễn Tất Thành bỏ học, năm 1909 anh làm phụ bếp cho tàu buôn để đi Pháp .

3 ) Gia cảnh cùng khốn

Phần lớn các nhà nho đều nghèo, nhưng đa số nhà Nho đều t́m thấy trong cảnh nghèo một phong vị:

                    « Ngày ba bữa vỗ bụng rau kêu b́nh bịch

                       Người quân tử ăn chẳng cầu no

                       Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho

                       Đời thái b́nh cửa thường bỏ ngỏ «

                                ( Nguyễn công Trứ)

Nghèo vẫn ấp ủ chí lớn như Cao Bá Quát:

                    «  Quyết ném thanh khâm sang cẩm tú

                       Quyết xoay bạch ốc lại lâu đài « 

Tú Xương lớn tiếng cười vang, v́ xét ra thiên hạ hơn ông cái giầu th́ ông cũng hơn thiên hạ cái nghèo:

                           «  Người ta hơn tớ cái phong lưu

                               Tớ cũng hơn ai một cái nghèo « 

Nguyễn Sinh Huy từ khi chào đời , cho tới khi trưởng thành, thậm chí cho đến khi chết ông hoàn toàn sống trong cảnh nghèo nàn cùng cực. Ông ra đời trong cảnh người cha  không cùng máu mủ với ông, vốn chỉ là nông dân, gia đ́nh có vài ba sào ruộng. Năm ông 4 tuổi ông sớm mồ côi mẹ, chẳng bao lâu người cha hờ Nguyễn Sinh Nhậm cũng từ trần. Ngay từ sớm ông  đă mồ côi cả cha lẫn mẹ. Ông phải sống với người chị dâu vốn nhiều lời lắm miệng vốn không cùng máu mủ với ông. Nhờ học sáng trí và lanh lẹ, ông lọt vào mắt xanh  ông tú làng Hoàng Trừu. Ông Tú nhận Huy làm con nuôi và cho đi học, khi Nguyễn Sinh Huy vào tuổi trưởng thành ông Tú gả cho Huy cô gái đầu ḷng tên Hoàng thị Loan và ông cất cho ngôi nhà và vài ba sào ruộng để vợ nuôi chồng ăn học. Con đường hoạn lộ của Nguyễn Sinh Huy đầy cam go và lắm lận đận. Khi ông được học bổng ông đem vợ con ông vào Huế, để con ông học chữ Pháp. Một gia cảnh gồm đôi vợ chồng và 3 con nhỏ chỉ sống bàng một trợ cấp của trường Quốc tử giám… Năm ông rớt kỳ thi Đ́nh, học bổng của ông bị cắt, ông sống trong cảnh cùng quẫn. Cùng đường ông phải mang theo hai người con trai, để lại người vợ đang có bầu ở lại Huế, t́m chỗ dậy học:

« Cô cử Sắc đă sinh thêm được bé Xin. Hai mẹ con không được khỏe mạnh. Một ḿnh vừa phải làm nuôi con dại, vừa phải dệt vải để kiếm sống nên sứ lực cô càng ngày càng kiệt. Nhiều hôm cô ốm không dệt được tấm vải nào,,cô cử phải bồng con sang nhà hàng xóm ở miệt chợ Xép, ngă tư âm hồn để ăn đậu một bữa, người ta nói chính v́ lư do đó cô đặt tên con là cậu Xin »

                                 (Nguyễn Đắc Xuân)

Trả lời người quen , cử  Sắc có dịp nói về gia thế của ḿnh:

« Thằng này là thằng Khơơm, thằng này là thằng  côong là không cơm. Nên bày tôi đi mô th́ dem theo hai đứa đi nấy để nhờ gia chủ nuôi »                                            

                                       ( Nguyễn đắc Xuân )

Đầu năm Canh tư1900, bộ Lễ gọi thày cử Sắc, đi chấm  thi trường Thanh Hóa. Ngày 22 tháng chạp năm Canh Tư cô cử mất ở  tuổi chưa đầy 40:

« Hàng xóm láng giềng rất cám cảnh nghèo của cô, người có tiền đem cúng tiền, người có công giúp công «

                                          ( Nguyễn đắc Xuân)

Được tin vợ mất  thày cử Huy trở về đến nhà th́ xóm giềng đă lo việc  chôn cắt cho cô cử xong xuôi. Khoa Tân Sửu 1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu phó bảng. Ông và đàn con trở vế quê ngoại làng Hoàng Trừu. Cậu Xin về quê được ít lâu th́ mất. Dân làng Kim Liên không muốn ông phó bảng ở rể nữa,,họ làm ngôi nhà mời ông về làng Sen. Phó bảng Nguyễn Sinh Huy tiếp tục dậy học để nuôi thân. Chị Thanh lo việc nhà. Nguyên Tất Thành học chữ Hán với thày Vương Thúc Quư người cùng làng. Cậu cả Đạt đi theo cha. Năm 1905 ông lại đưa 3 con vào Huế Thơi gian sau ông nhậm chức tri huyên bộ Lễ.Thời nhậm chức tri huyện B́nh Khê cơn say rượu ông đánh chết ngướ tù tên Quang nên ông bị cách chức Tri huyện. Nh́n lại quăng đời nghèo khổ vừa qua, có lẽ ông không đủ can đảm tiếp tục con đường ấy nữa. Về quê để tiếp tục cuộc sống bần hàn, người Nghệ An Hà Tĩnh không ngớt nh́n ngó, dị nghị về ḍng con hoang của ông. Bây giờ lại là kẻ Sát nhân….. nên càng không đủ can đảm về quê hưong để đón nhận búa ŕu dư luận! nên ông cúi đầu lặng lẽ ra đi biền biệt như người lẩn trốn…. vào Sàig̣n, rố trôi dạt xuống miền Hồng Ngự và mất tại đây !

IV) Báo Le Paria,  báo Nam Việt Nam Hồn. Kháng thư gửi hội nhị Versaille. Bản án chế độ thực dân Pháp.

1) Báo Le Paria.

Năm 1917 Nguyẽn Tất Thành từ Anh về Pháp nộp đơn xin học trường thuộc địa của Pháp Đơn xin của Thành bị từ chối. Thành t́m tới cụ Phan chu Trinh là bạn thi cùng khoá với thân phụ của Nguyễn Tất Thành. Cụ Phan chu Trinh cho Thành ở số 6 đường Gobelin và cụ dậy nghề rửa ảnh để Hồ sinh sống. Thời gian này Thành nhập nhóm Ngũ Long, rồi nhập đảng CS Pháp, viết báo Le Paria. Nguyễn Thế Truyền trong nhóm Ngũ Long coi như dă khai quang mở nhĩ cho Nguyễn Tất Thành, giới thiệu Thành những nhân vật chính trị  ở Paris, tận t́nh dậy Thành học tiếng Pháp và sửa chữa bài bằng tiếng Pháp cho Thành để Thành tập tễnh đi vào giới báo chí Pháp . Nguyễn thế Truyền và  Nguyễn Tất Thành coi như cặp bài trùng, có lẽ họ không quá xa cách nhau về tuổi tác. Ngoài t́nh tranh đấu  lẽ ra Thành phải coi Cụ Truyền như ân nhân. Người Việt thường nói :”Một miếng khi đói bằng gói khi no “ hay “Đên nằm bằng năm ở “Hơn nữa cụ Phan Chu Trinh về vai vế đă đỗ cùng khoá phó bảng với thân phụ Nguyễn Tất Thành. Có lẽ Thành là người ít t́nh cảm, những người trong nhóm Ngũ Long đă một thời giúp Hồ núp bóng và phải biết ơn......Nhưng thủ đoạn đạp người xuống để đề cao ḿnh là bản chất của Hồ Và bọn văn nô hay “đạo đức “ của những người CSVN ? Văn nô Hồng Hà trong cuốn thời thanh niên của Bác Hồ đă không chưng bằng cớ, đă ngang nhiên hạ hai cụ Phan xuống để đề cao lănh tụ của chúng:“

 Nguyễn Ái Quốc nổi lên là lănh đạo có uy tín đối với người Việt tại Pháp trong khi đó vai tṛ của Phan chu Trinh và Phan văn Trường bị lu mờ dần “

 Nguyễn Ái Quốc không phải là bút hiệu của anh  học đệ thất mà là bút hiệu của nhóm Ngũ Long đến  lượt Nguyễn thế Truyền văn nô Hồng Hà mô tả:

“Đoàn thanh niên quận 17, đi  tham gia cuộc biểu t́nh của thanh niên chống đế quốc và chống chiến tranh ở quảng trường Cộng Ḥa; trong cuộc này, Nguyễn thế Truyền cùng đi với anh Nguyễn  vừa thấy lực lượng cảnh sát xuất hiện, Truyền bỏ chạy về nhà “

       Đấy là lối viết mô tả, tường thuật của đạo đức Hồ Chí Minh đă chỉ dạy cho chúng, viết cho ai? viết làm ǵ ?:

Người Đảng viên, người cán bộ muốn trở thành người cách mạng chân chính, không có ǵ là khó cả. Điều dó hoàn toàn do long ḿnh mà ra. Ḷng ḿnh chỉ biết v́ đảng, v́ đồng bào th́ minh sẽ đến chỗ chi công vô tư «

         ( Hồ Chí Minh - về Đạo đức cách mạng- trang 34)

 Nhiều người đă biết, nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền ở Paris cũng như khi về Việt Nam ông đều tranh đấu công khai, trực diện, với những hành động dũng cảm, chứ đâu phải người đấu tranh trong bóng tối hay giật giây người khác mà phải dấu mặt, dấu tên ….Người cầm bút trên cơi đời này có «  thiên chức »  phaỉ viết đúng hay ít nhất cũng gần sự thực  Nhưng dưới ánh sáng của « Đạo dức cách mạng Hồ Chí Minh », người cầm bút trước khi viết phải đặt vấn đề viết cho ai ? Viết cho Đảng, v́ đảng, Viết làm ǵ để phục vụ đảng như thế sẽ đạt tới chí công vô tư. Như thế lũ văn nô khi cầm cây viết, khi làm câu thơ, khi làm bài ca, khi vẽ một cái ǵ …….về đảng, về Lănh tụ Hồ ,là họ tuân theo đạo đức của Hồ đấy chứ? Sau hiệp định Genève, chia đôi đất nước, Hồ và đảng CS chuẩn bị tiếp thu thành phố Hà Nội và cai trị một nửa đất nước. Hồ cần người có thành tích cách mạng, có uy tín trong nhân dân, có lợi cho việc củng cố cái ghế chủ tịch của Hồ, ;cũng như thời điểm 1946 Hồ cần uy tín cụ Nguyễn Hải Thần. Hồ mang cái ghế phó chủ tịch nhà nước ra dụ cụ Nguyễn thế Truyền:

 « Ông Nguyễn thế Truyền cũng cho cụ tú Nguyễn vân Anh và chúng tôi biết là ông mới nhận được lá thư của Hồ Chí Minh gửi cho ông do một cán bộ nội thành trao cho ông sau hiệp định Gèneve kư kết. Trong thư Hồ Chí Minh nhắc đến t́nh bạn hai ông Hồ,  Nguyễn khi ông c̣n ở Paris  ba mươi năm về trước. Ông Hồ khẩn khoản mời ông Nguyễn thế Truyền ở lại Bắc Việt, ông sẽ trao chức phó chủ tịch nhà nước có thực quyền cho Nguyễn thế Truyền  để ông và ông Hồ là chủ tịch nhà nước cùng coi việc nước. Ông Nguyễn thế Truyền dặn người cán bộ thưa lại với ông Hồ là ông cảm tạ thịnh t́nh của ông Hồ nhưng ông không thể nhận lời mời được. v́ nay mỗi người theo đuổi một lư tưởng, đi hai hướng khác nhau trong vấn đề phục vụ Quốc gia dân tộc «

  Văn nô Đặng Ḥa, trong cùng tác phẩm « Những năm tháng ở nước ngoài «  ca tụng, huênh hoang, múa may……như  khoác lên người Bác của hắn cái áo vóc dáng trí thức chứ đâu có « xần xùỉ » như anh phụ bếp đưới Tàu hay anh quét tuyết…….mà là người sáng lập ra tờ báo, giữ vai tṛ chủ chốt trong việc tổ chức, nhất là bác của chúng vô cùng « to lớn » hoá thân  như Phù Đổng thiên vương : chỉ đạo ban biên tập, sửa chữa bài th́ đúng là vai tṛ của ông chủ bút rồi ! Ông chủ bút Nguyễn Tất Thành học lực cuối năm đệ thất, mấy năm tự học tiếng Pháp mà làm công việc chỉ đạo biên tập, sửa chữa bài vở một tờ báo tiếng Pháp có tầm vóc quốc tế như tờ Paria th́ khó tin quá? Và không khỏi đặt một câu hỏi : - Nếu văn nô Đặng Ḥa viết bác của chúng sửa bếp gaz, hay sửa khung h́nh hay máy h́nh …..th́ không có ai thắc mắc. V́ đó là nghề sinh sống của Hồ, c̣n tô hồng Hồ chỉ đạo ban biên tập hay sửa chữa bài vở cho báo Paria th́ khó chinh phục được niềm tin.V́ Paria là cơ quan ngôn luận của liên đ̣an Thuộc địa phần lớn những người da đen mà da đen đâu có phải là những người da đen ta thường gặp ở Simca hay Peugoet hay quét rác ở nhà gaz, métro….mà da đen là những luật sư, nhà văn , nhà báo. Chuyện Hồ sửa bài cho báo Paria nó cũng lạ như chuyện Hồ chỉ huy dàn nhạc ḥa tấu vậy ! Con khỉ già thành tinh ; đôi khi đội cốt người : nhảy múa ca hát, sảng khoái, nó thường để lộ cái duôi dài tḥong. Người hay nói phét, khi hứng khởi thường bốc ḿnh lên cao quá, lên mây,  lộ đuôi trong lúc quá hứng đấy:

                     «  Ta con ông cống cháu ông nghè

                         Nói có trên trời dưới đất nghe

                         Bữa nọ qua chơi vườn thượng uyển

                         Một đàn công chúa chạy ra ve ! «  

 Văn nô Đặng Ḥa viết:

 « Ngay đầu tháng 4 năm 1922, ông Nguyễn cùng các bạn chiến đấu người Guy an, Mác ti lích, Đô ha mây, Guy Đờ Lúp, Rê uy ni ông….…xuất bản tờ báo Paria bằng chữ Pháp. Ông Nguyễn là một trong những người sáng lập, đồng thời là chủ nhiệm kiêm chủ bút của báo ; Ông ǵữ vai tṛ chủ chốt trong việc tổ chức, chỉ đạo biên  tập, sửa chữa những bài cũng như viết bài cho báo « 

  Nguyễn Tất Thành là chủ bút và chủ nhiệm rất có thể. V́ ở một nước tự do như Pháp chỉ cần biết đọc biết viết là có thể đứng chủ nhiệm chủ bút tờ  báo,  nhưng c̣n giữ chủ chốt là linh hồn của tờ báo .th́ Nguyễn Tất Thành người mới học lớp đệ thất mà chỉ đạo biên tập, sửa chữa những bài cũng như viết bài cho báo khiến mọi người phải đặt một giấu hỏi ? Báo Paria là báo Quốc Tế viết bằng tiếng Pháp, mà anh học đệ thất Việt Nam lại làm công việc sửa bài bằng tiếng Pháp th́ không ai tin đó là sự thực! Đặng hữu Thụ trong tác phẩm : Thân thế và sự nghiệp nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền, trang 40 và 42, viết:

« Đứng đầu hội Liên Hiệp Thuộc Đía có một ủy ban chấp hành, mỗi ủy viên trong ủy ban phụ trách một thuộc địa. Các ủy viên trong ủy ban chấp hành phải là dân các thuộc địa. Tờ báo của Liên Hiệp Thuộc Địa là tờ Paria (kẻ cùng khổ ) được xuất bản mỗi tháng một kỳ dưới sự bảo trợ của văn hào Pháp Henri Barbusse. Khi mới thành lập th́ ông Marie Bloncourt đit Marx Claiville luật sư làm tổng thư kỳ kiêm đại diện xứ Đa Hô Mây, ông Nguyễn Ai Quốc làm nghề rửa ảnh đại diện Đông Dương ương, Ông Jean Baptis thương gia đại diện xứ Guade Loupe, ông Eugène Hanorien giáo sư anh văn đại diện xứ Guyanne. Ông Alfreche Morinde thương gia đại diện xứ Antilles , Ông Joseph de Monnerville thương gia đại diện đảo Martinique, ông  Samuel Stéfany giáo sư, đại diện đảo Madagascar »

  Ông Nguyễn Thế Truyền viết báo Paria , cụ Đặng Ngọc Thụ viết:

 « Báo xuất bản mỗi tháng một kỳ, viết bàng tiếng Pháp, riêng tên báo được ghi bằng 3 thứ chữ : Pháp , Hán và , Ả Rập…. ông Nguyễn thế Tiruyền bắt đầu viết báo Paria từ 1922, kỳ báo nào cũng được ông gửi về Việt Nam 200 bản . Đầu năm 1925 ông Nguyễn thế Truyền được hội Liên hiệp thuộc địa mời ra làm chủ bút tờ Paria. Dưới quyền điều khiển của ông, báo Paris tăngt số trang, mỗi số in từ 2000 bản tăng lên 5000 bản và sau cùng tăng lên 10000 bản »

 Ông Nguyễn thế Truyền  khi viết báo Paria, có lẽ v́ tinh thần đồng đội đă bênh vực Hồ khi hắn bị một tờ báo Pháp  tấn công là có nhiều tham vọng chẳng có sứ mạng ǵ  của Việt Nam giao cho. Ngược lại Hồ lúc nào, trong t́nh huống nào cũng thể hiện bản chất của Hồ và bọn văn nô, chúng đúng là văn nô thứ thiệt. Bọn văn nô đă « đá gị láỉ «  người đă từng lên tiếng bảo vệ Hồ:

 «  Ban biên tập  Người cùng khổ quyết định phê phán ngay giọng lữơi láo xược của tờ báo lá cải của thực dân giao cho Nguyễn thề Truyền một Việt kiều anh Nguyễn mới giới thiệu và hội Liên hiệp thuộc địa. Viết bài trả lời trên báo người cùng khổ "

  Báo Paria, số ra mắt tháng 4 năm 1922, tháng 4 năm 1923, Hồ bỏ đi Nga. Nếu quả Hồ, người học lực lớp đệ thất là linh hồn của tờ báo Paria như văn nô của Hồ đă bóp méo sự thực để khoe, th́ Hồ cũng không lănh đạo báo được lâu v́ chỉ có một năm, số phát hành thời Hồ « lănh đạo «  chỉ bằng 1 / 5 thời Nguyễn thế Truyền làm chủ bút tờ Paria ? Thế mà Hồ và lũ văn nô cứ lẻo mép tuyên truyền : Hồ với báo Paria là một – báo Paria là Hồ, Hồ là báo Paria. Mặc dù cái ám ảnh của quá khứ làm báo ở Paris vẫn vô t́nh thoát ra khỏi miệng Hồ, dưới bút hiệu Trần Dân Tiên  Hồ kể:

« Ông Hồ chí Minh không đủ tiếng Pháp đê viết và phải khẩn khoản yêu cầu ông Phan văn Trường viết thay. Ông Trường viết giỏi nhưng không muốn dề tên mà chính ông phải kư tên những bài báo đó »

Vấn đề thực gọn và dễ hiểu : Hồ là chủ bút là linh hồn của báo là người sửa bài  của người khác.  Báo Paria  khi chính Hồ viết bài  phải năn nỉ nhờ người khác viết hộ. Vấn đề xem ra có ǵ « xuyên tạc, dấu diếm  «  trong đó ? Một anh học lực lớp đệ thất không thể nào viết được báo Pháp là điều hiển nhiên là sự thực. Thế mà con người ấy là linh hồn của tờ báo - Viết bài và sửa chữa bài của người khác trước khi đăng báo là diều bịp bợm hay là nhập nhằng đánh lận con đen.

 2)  Ai chủ trương báo Việt Nam Hồn ?

Báo Việt Nam hồn chỉ sống được 8 số. Số ra mắt tháng 1 năm 1926 bị đóng cửa do nghị định của ông tổng trưởng Nôi vụ Pháp. Tờ báo xuất bản ở Paris, nhưng nó về đến Việt Nam số lượng lớn. Giới trí thức, nhà Nho, người yêu nước, công chức ,học sinh ……. đọc Việt Nam hồn một cách say mê Những nhà cách mạng danh tiếng như cụ nghè Ngô Đức Kế, cụ cử Lương Văn Can, giám đốc trường Đông kinh nghĩa Thục, cảnh sát khám nhà hai cụ đă t́m được báo Việt Nam hồn và hai cụ kết tội tàng chữ đồ quốc cấm. Có lẽ nôị dung khơi dậy ḷng ái quốc của người Việt mà Việt Nam hồn bị chết yểu; Xuất xứ của VN Hồn đă được thuật lại đầy trung thực rằng:Sáng kiến  ra tờ Việt Nam hồn bằng 3 thứ tiếng: Việt, Hán và Pháp là sang kiến của Hồ và chính Hồ viết tờ truyền đơn kêu gọi giới Việt kiều mua báo dài hạn. Cuối lời  kêu gọi  Hồ c̣n nhấn mạnh: - Nếu không đủ 100 người mua báo dài hạn th́ báo không thể ra được ! Năm1923 Hồ đi Nga, không trở lại Paris nên báo VN Hồn chỉ có ở trong dự định của Hồ mà chưa có ở ngoài đời ……đến năm 1926 báo VN Hồn được ra mắt độc giả bởi ông Nguyễn thế Truyền; Báo VN Hồn kích thước lớn lao, uy tín sâu rộng, bọn văn nô của Hồ liền đở ngón sở trường của chúng là mập mờ đánh lận con đen, để tô điểm vóc dáng trí thức cho Hồ Văn nô Đặng Ḥa, trong cuốn Bác Hồ những năm tháng ở nước ngoài, trang 43 đă viết:

« Ông Nguyễn không đủ tiếng Pháp để viết và phải khẩn khoản yêu cầu ông Phan văn Trường  viết thay, Ông Trường viết giỏi, nhưng không muốn kư tên  mà chính ông Nguyễn phải kư tên những bài báo. Nhược diểm về trí thức làm ông Nguyễn rất khó chịu. Nhất là ông Trường không viết tất cả  những điều mà ông Nguyễn muốn nói "

  Thế là rơ ràng sáng tỏ như ban ngày: Hồ phải nhờ người viết bài. Hồ dưa bài của nhóm đến  báo chí Pháp th́ ai cũng hiểu  được ,c̣n viết rằng Hồ là linh hồn của tờ báo, sửa chữa bài cho người viết báo th́ quả là chuyện chỉ có thể có ở dưới chế dộ CSVN . BáoViệt Nam Hồn  ra mắt năm 1926, trước đó 3 năm – năm 1923 Hồ đi Nga và không trở lại Paris, thế mà tụi văn nô « vô liêm sỉ và trơ trẽn » là Bác Hồ làm báo Việt Nam Hồn ở Paris ! Bác Hồ từng được văn nô   « bơm » lên lừng lững  là linh hồn là người viết và sửa bài cho người viết báo Paria thế mà khi viết báo Pháp Bác Hồ laị phải năn nỉ nhờ người khác viết hộ như thế là thế nào? Câu chuyện Hồ viết báo và là linh hồn của tờ báo quả là câu chuyện lạ không thể có ở thủ đô báo chí là Paris! Ở cuộc đời này! 

 3)  Bản án chế độ thực dân Pháp.        

 Trước khi đi Nga năm 1923, Hồ viết cuốn sách nhỏ « Le proces de la colonisation Française « Với những tiểu luận kết án chính sách thâm độc của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam như bắt dân Việt Nam uống rượu Fontaine và thuốc phiện bán công khai hợp pháp , vấn đề sưu cao thuế nặng … Sách in ở Paris, với lời đề tựa và sửa chữa của Nguyễn thế Truyền.Cụ Đặng Ngọc Thụ trong cuốn thân thế và sự nghiệp nhà cách mạng Nguyễn thế Truyền  đă viết như sau:

« Sự thực thế nào ?Như ở chương hai đă nói, tên Nguyễn Ái Quốc là tên chung của các nhà yêu nước như cụ Phan Chu Trinh, Phan văn Trường, các ông Nguyễn thế Truyền, Nguyễn an Ninh, Nguyễn tất Thành.Đến năm 1922 tên Nguyễn Ái Quốc trở thành tên riêng của Nguyễn Tất Thành?Mỗi khi viết bài báo xong Nguyễn Tất Thành phải nhờ người khác sửa hộ.! Ông Bửu Nghi chánh án ṭa sơ thẩm Định Tường năm 1967 cho chúng tôi biết khi chúng tôi làm việc tại ṭa này, ông đi du học bên Pháp từ năm 1926, ông là bạn thân của ông Nguyễn thế Truyền. Ông Nguyễn thế Truyền đưa cho ông cuốn bản thảo bản án chế độ thực dân mà ông Nguyễn Ái Quốc trao cho ông Ngyễn thế Truyền, nhờ sửa dùm các lỗi chính tả, văn phạm, sửa đổi lại lời văn, ông Nguyễn thế Truyền nhờ ông Bửu Nghi sửa trước. Sau ông Nguyễn thế Truyền xem lại, sửa chữa lần nữa , gọt rũa câu văn, viết lại nhiều trang mà ư tưởng thiếu mạch lạc trước khi trao cho nhà in, ông Nguyễn ái quốc tuy rất thông minh nhưng chỉ mới học hết bậctiểu học nên bài ông viết phải sửa chữa lại bài viết »

 Cũng cụ Đặng Ngọc Thụ ,trong tác phẩm kể trên  viết : tờ tŕnh của viên chánh  kiểm soát quân đội Đông Dương và người Đông Dưong tại Pháp gửi cho toàn quyền Đông Dương ngày 12 tháng 9 năm 1923 nói về việc ông Nguyễn Ái Quốc nói và viết tiếng Pháp như sau

 «  Les articles publié sous le nom éte au moin des plus sérieuses retouches cet Anam »

Túi khôn dân tộc dă dậy rằng : « tốt dẹp khoe ra , xấu xa đậy lại » dù sao đi nữa cũng là chủ tịch một nước, lại kiêm chủ tịch một đảng đang nắm quyền, tiền thân lại là kư giả lừng danh trên thế giới mà Hồ không đủ tŕnh độ nhận định về bản chúc thư đầy lỗi chính tả của ḿnh. Ngay người học sinh ngày nay cũng không có người viết tồi tệ như Hồ? Có lẽ tác giả bức di chúc  và những bài thơ con cóc của Hồ hùng hồn minh chứng rằng Hồ không có tŕnh độ văn hoá nhà trừơng nên nó mới bị lộ tẩy ? Bọn văn  nô lũ ếch nhái cứ xa xả ca vang văn tài  Bác của chúng nào bác là nhà văn lớn, nhà triết học…..lời  ca lâu năm Hồ tưởng giả thành thực. Một lần nữa cũng hùng hồn minh chứng rằng : Hồ và bầy văn nô ếch nhái có tài thay trắng đổi đen, có tài nói không làm có. Văn nô Đặng Ḥa  trong phần viêt đầu cuốn:Bác Hồ những năm tháng ở nước ngoài đă viết:

« Theo  Nghị quyết của tổ chức văn hoá, giáo dục và khoa học(UNESCO) thuộc Liên hiệp quốc  ngày 199 tháng năm 5 năm nay, nhân dân toàn thế giới tổ chức trọng thể kỷ niệm lần thứ 100 năm sinh của chủ tịch Hồ chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn. Vinh dự, tự hào là dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đă sinh ra chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam đón nhận quyết định của UNESCO với ḷng kính trọng, với sự cảm ơn sâu sắc »

  Trời đất ơi !có ai có thể ngờ : những sự việc không đổi thành có , trắng đổi thành đen ……..đă diễn ra trên giấy- trắng mực đen dưới chế độ cộng sản hay không ? Điều rơ ràng hiển nhiên rằng : Việc Liên Hiệp Quốc trao giải thưởng cho Hồ là việc chưa hề diễn ra ? Khối người tỵ nạn Cộng Sản ở Paris rất đông, có người ở rất gần cơ quan văn hóa liên hiệp quốc. Có ai ? Người nào chứng kiến cơ quan UNESCO của Liên Hiệp Quốc UNESCO tặng giải thưởng cho Hồ hay không ? Những năm sống dưới chế dộ Cộng Sản đồng bào ta đă có câu : « Ăn gian nói dối, ăn có nói không như Vẹm !  Tới giờ phút này, đồng bào nông dận ở trong nước , xa thành thị và thông tin vẫn tin sách báo của Việt Cộng viết mà hoang tưởng rằng Hồ được lănh giải thưởng của UNESCO!

 4) Kháng thư gửi hội nghị Versailles

 Hội nghị hoà b́nh họp ở Versailles, bọn bồi bút CSVN t́m mọi cơ hội, bất chấp mọi thực tế để đề cao Bắccủa chúng. Văn nô Hồng Hà trong cuốn Thời Thanh niên của Bắc Hồ viết:

« Anh Nguyễn nẩy ra sáng kiến : thay- mặt những người việt Nam yêu nước, anh gửi đến hội nghị Versailles bản yêu cầu tự do, dân chủ và quyền tự quyết cho nhân dân Việt Nam. Mặc bộ quần áo đi mượn của người bạn, anh cầm bản yêu cầu ấy đi trong những trong  những hành lang  thếp vàng của lâu đài Versailles đến grao cho văn pḥng hội nghị. Sáng sớm hôm sau anh đến bấm chuông nhà số 6 phố Bô bi Nhi. Đấy là nhà của giuyn Căm Bông, đại sứ Pháp đi dự hội nghị Versailles, cùng thủ tướng Pháp XácClê măng xô Bước vào văn pḥng  kiểu ăm pia của nhà ngoại giao Pháp từng làm đại sứ nhièu năm ở Đức, anh Nguiyễn trao một bản yêu cầu của Nhân dân Việt Nam để đưa ra trước hội nghị «

Đặng Hoà trong tác phẩm Bác Hồ những năm ở nước ngoài cũng cùng một dọng với Hoàng Hà, viết:

 «  Biết tin có hội nghị Versailles, Nguyễn tất Thành đă cùng anh em trong hội những người Việt Nam yêu nước ở Paris họp bàn và quyết định nhân dịp này đưa ra một bản yêu sách của nhân dân Việt Nam. Mọi người giao cho Thành soạn thảo và đứng tên đại diện kư đưới bản yêu sách. Và lần đầu tiên Nguyẽn Ái Quốc xuất hiện »

 Như trên đă viết hội nghi ḥa b́nh họp ở Versailles  năm 1919, cụ Phan chu Trinh viết kháng thư  gửi cho hội nghị yêu cầu  8 diểm. Kháng thư được cụ Phan văn Trường dịch sang tiếng Pháp. Nay bọn văn nô lại phịa ra chuyện

«  Anh Nguyễn nảy ra sáng kiến : thay mặt những người Việt Nam yêu nước  ,anh gửi đến hội nghị Versailles bản yêu cầu …. ; »

Văn nô Đặng Ḥa trong tác phẩm Bác Hồ,những năm tháng ở nước ng̣ai  cũng cùng một dọng với Hồng Hà, viết :

« Mọi người giao cho anh Thành soạn thảo và đứng tên đại diện kư dưới bản yêu sách . »

 Như thế có 2 bản yêu sách khác nhau: Bản của Phan chu Trinh và bản của Nguyễn Tất Thành. Chúng ta đ́ truy t́m sự thực Ai là tác giả bản kháng thư gửi hội nghị Versailles. Nếu Hồ là người được mọi người  yêu cầu viết và đại diện kư tên Nguyễn Ái Quốc. Nếu diều đó là sự thực  th́ chúng ta xin đặt một câu hỏi: Nguyễn Tất Thành học lực lớp đệ thất, năm 1917, Hồ từ Anh tới Paris để nộp đon học trường thuộc địa, tới năm 1919 hôị nghị ḥa b́nh Marseilles mới họp . Nếu có tự học tiếng Pháp th́ anh học lực đệ thất mới học được 2 năm, dù anh có thông minh xuất chúng đi nữa, th́ anh cũng không thể nào viết được bản yêu sách ? Như chúng ta đă biết bọn văn nô CSVN có ngón sở trường thay trắng đổi đen. Bất cứ chuyện ǵ ở Paris  cũng đều do Nguyễn Tất Thành, cũng đều vun cho Báccủa  chúng. Sự thật anh học lực lớp đệ thất th́ chữ nghĩa dâu mà viết kháng thư. Nếu nói rằng: Thành  mang kháng thư đi nộp  cho hội nghị th́ không ai chối căi được , nhưng nếu viết  Thành soạn thảo và đứng tên th́ nghe không thể lọt lỗ tai. Cái ǵ của Sésar phải trả về cho Sésar th́ kháng thư gửi hội nghị Versailles  phải trả về cho Phan chu Trinh.

 V) Quan hệ môi hở răng lạnh Gián điệp Nga trên đắt Tàu Ngôi trờng khác cho Nguyễn Tất Thành.

 Đơn xin học trường thuộc địa của Nguyễn Tất Thành bị Pháp từ chối. Đó là bước ngoặt đối với  một thanh niên con nhà khoa bảng mà  bị trầm luân bởi cảnh nghèo, bị  người đời xa lánh v́ người cha mang ḍng máu con hoang, thêm vào đó người cha c̣n bị mang tiếng là sát nhân.  Nguyễn Tất Thành cũng như thân phụ anh ta , cả hai đều muốn trốn cái dĩ văng trầm luân.  Con đường chẳng những thoát  nghèo cùng mà c̣n có thể rửa mặt trả thù đời là con đường hoạn lộ, với Nguyễn Tất Thành đă bị bế tắc. Vốn bản chất lưu manh, bén nhậy , nhiều mưu thâm hiểm độc……..Hồ đă làm thân tầm ngửi  sống bám trên các cây : Phan chu Trinh , Phan văn Trường , Nguyễn thế Truyền ……tiếm đoạt bút hiệu Nguyễn Ái Quốc của nhóm Ngũ Long làm hành trang cách mạng ….và làm mức thang vào đời ……để tiếp tục những bịp bợm khác. Thành đâu c̣n đường khác ;Tuổi thanh niên mới học cuối năm đệ thất. Sống ở Pháp vốn chữ nghĩa - lớp đệ thất bản xứ không thể làm việc bằng chữ nghĩa ! Theo đường khoa cử để nối nghiệp cha th́ đến bao giờ mới đỗ được củ nhân, phó bảng, tạo  đường công danh như cụ Phan. Thành phải t́m « ngơ ngách » - đường làm quan tắt. Có lẽ vận mệnh dân tộc chúng ta đến thời mạt vận nên mới sinh ra đời một thứ « hung tinh đắc địa «, bao nhiêu thảm họa đổ xuống dân tộc Việt Nam. Ta biết làm ǵ hơn, như người thiếu phụ trong tác phẩm Cung Oán Ngân Khúc chỉ biết cao đầu chất vấn hóa công:

                    « Xanh kia thăm thẳm từng trên

                     V́ ai gây dựng cho nên lỗi này « 

1) Hội nghị Tour ở Pháp đánh dấu bước ngoặt của đời Hồ.

Đaị hội Tour họp cuối tháng 12 năm 1920, có bức h́nh Hồ dơ tay phát biểu trước Đại hội. Đó là bức h́nh ăn ảnh nhất của đời Hồ. Hồ nhập đảng CS Pháp và đảng này là chi bộ nằm trong đảng Xă Hội Pháp. Trong đại hội Hồ chỉ có một cử chỉ đơn giản là dơ tay tán thành chủ trương của Cachin là đảng CS Pháp, tách ra khỏi đảng xă Hội Pháp và gia nhập đệ tam quốc tế. Tấm h́nh đó được bầy văn nô và tụi CSVN dở ngón sở trường của chúng : Mập mờ đánh lận con đen : Hồ là người sáng lập đảng CS Pháp, rồi ban chấp hành Quốc tế CS ?  Hồ là sáng lập viên đảng CS Pháp ? Chúng tôi xin nhắc lại sự kiện để quí vị thấy rơ ngó bịp bợm của Hồ và lũ văn nô. Năm 1917, Hồ mới trở lại Pháp, năm 1920 họp đại hội. Hồ sinh sống ở Paris được bao lâu  mà là sáng lập viên đảng CS Pháp ? Kích thước của Hồ về văn hoá chỉ là anh học lớp đệ thất. Vốn liếng tiếng Pháp của Hồ chỉ là mấy năm tự học. Thành tích tranh đấu của Hồ chỉ là anh liên lạc thư từ của nhóm Ngũ Long. Những người thành lập đảng CS Pháp tầm cỡ như Henri Barbusse......th́ Hồ nói ǵ ? bàn bạc ǵ với họ ? Chẳng lẽ họp trung ương Đảng mà Hồ nói bàng tay hay sao ? Lũ văn nô, như bầy ếch nhái chúng chỉ biết cúi đầu tâng bốc, nhai nhải ca vang lănh tụ !Không biết người biết ta. Chúng tâng bốc quá mức, khiền Hồ như loài chồn cáo, khoái chí nhẩy múa để lộ ra cái đuôi dài thọng. Hành động của Hồ trong hội nghị Tour lọt vào mắt xanh của  Quốc tế Cộng Sản. Tổ chức này do Lénin thành lập năm 1919 đưa ra chiến lược : QTCS hỗ trợ cho các dân tộc nhược tiểu và bị trị dành lại Độc Lập. Giũa lúc các nước thực dân th́ chỉ tin vào sức mạnh đàn áp của ḿnh, và bả vinh hoa mua chuộc bọn tay sai bản xứ. Chiến lược hỗ trợ các đân tôc nhược tiểu và bị trị của đệ tam QTCS Như cái bẫy dương lên. Các nhà cách mạng của các dân tộc bị trị và nhược tiểu nôn nóng, hiểu lầm tự đút đầu cạm bẫy giải phóng. Vùng lên hỡi các dân tộc ở trên thế gian, vùng lên hỡi ai cục khổ bần hàn …Ngưới ta đă vùng lên …. để tự đút đầu vào cái tḥng lọng, rơi vào quỹ đạo của Nga. Hồ được QTCS cung ứng phương tiện, giấy tờ, đưa đường từ Paris qua Đức, rồi từ Đức bàng thông hành giả, đưa người cán bộ QTCS vào Mạc Tư  Khoa : « Tránh vỏ dưa mắc vỏ dừa

           «  Tránh chàng Kim Trọng  mắc lừa Sở Khanh «  

 Những nhà cách mạng của các dân tộc được Nga sơn phết cho sắm vai tṛ ǵ trong QTCS ? Là nhân viên hay là ban chấp hành đi nữa. Thực chất việc làm của họ chỉ là kẻ « nằm vùng «  hay « gián điệp » t́nh báo cho Nga. Những kẻ bán linh hồn cho Nga, điển h́nh là Hồ và Kim Nhật Thành, họ bị uống bùa mê, thuốc lú hay bị cấy sinh tử phù, hay họ sợ sự thanh trừng đẫm máu của bàn tay sắt Stalin. ? Bọn làm gián điệp cho QTCS thực ra chúng làm việc của những tên nội ứng ; nằm vùng , tai mắt cho CS Nga . Người Việt gọi bọn đó là bọn « chó săn ». Chúng phải giữ tuyệt đối trung thành với « mẫu quốc » là Nga để giữ mạng sống. Như hành động của Hồ và bọn CSVN, chúng bằng xương máu của Thanh niên Việt Nam đẩy đi để chiếm nước láng giềng mà chúng gọi là nghĩa vụ Quốc tế ? Tồn tại trên nửa thế kỷ QTCS rèn luyện được một đoàn tay sai, tung ra khắp năm châu bốn biển, Đặc điểm của những tên tay sai của QTCS là chúng đều mất dân tộc tính, tuyệt đối trung thành theo lệnh của Nga. Hồ sau 30 năm trở lại quê hương của ḿnh, núp trong hang Pác Bó, việc đầu tiên Hồ gọt đẽo nhũ đá trong hang thành tượng Mác để hắn thờ ? Con suối nhỏ ở trong hang  Hồ đặt tên là suối Lénin. Ngoài xă hội khi chúng cầm quyền : tựơng Phật  tượng chúa, tượng các anh hùng dân tộc  như Trần Hưng Đạo, trong nhà thờ ông bà gia tiên…. ….đều biến đi hết ! Con đường dẫn đạo cả đời Hồ, những chuỗi dài hoạt động của đời Hồ cho đến khi chết, Hồ chỉ thờ mấy tên :tóc râu sồm soàm: Marx, Lénin,Satalin, Mao, Hồ …… Cúc cung phụng  vụ, cho đến khi chết Hồ chỉ ước mong được gặp các cụ Marx , Lénin……. Trong đầu óc và tâm trí của Hồ không có tổ quốc, không có cha mẹ, không có gia đ́nh mà tổ quốc của Hồ chỉ có QTCS!Từ khi đến Nga năm 1923, Hồ t́m được ngôi trường mới, con đường dẫn đạo.cả đời Hồ, cả chuỗi dá hoạt động  của Hồ cho đến khi chết chỉ do Nga và v́ Nga:

«  Anh mời các đồng chí Tân Ban Nha công tác ở Mát cơ Va đến chơi để hỏi t́nh h́nh và kinh nghiệm chiến đấu. Anh chia sẻ với các chiến sỹ yêu nước Tây Ban Nha niềm vui, hy vọng cùng những năm đau khổ và lo âu. Cuộc chiến anh dũng của họ làm anh xúc động. Và anh đề nghị với QTCS cho anh được đứng trong hàng ngũ 4 vạn quân t́nh nguyện của 55 nước sang chiến đấu giúp Tây Ban Nha chống phát xít. Nhưng anh đă được nhân vật lănh đạo QTCS trả lời : Việt Nam cần đg chí hơn « 

           ( Bác Hồ trên đất nước Lenin - Hồng Hà trang 315)

 Như ta thấy Hồ làm bất cứ công việc ǵ lớn hay nhỏ đều do lệnh của QTCS! Nhà cách mạng Nguyễn thế Truyền,,chúng tôi đă mô tả, chắc không xa với sự thực : - Người trí thức Nguyễn thế Truyền đă góp phần tích cực việc nhào  nặn nên Hồ. Qí vị hăy tưởng tượng  một người thanh niên 21 tuổi , vốn liếng chỉ có lớp đệ thất đến Pháp sống ở Paris nếu không có duyên may  có người hướng dẫn , có chỗ dựa như bao thanh niên khác th́ Hồ chỉ có thể trở thành  người làm tàu già hay anh đầu bếp của nhà hàng Việt Nam hay công nhân già của hăng Sim ca hay Peugoet. Hồ đă may  rớ vào nhóm Ngũ Long. Trước hết Hồ được yên tâm về cuộc mưu sinh, có cơm ăn , có chỗ ở, có người dậy nghề để sống, nhất là có người tha hương  để san sẻ vui buồn của kiếp viễn xứ …….sau này có t́nh của những người đồng chí hướng dẫn d́u đắt Hồ trên bước đường tranh đấu. Trong nhóm Ngũ Long có một vai tṛ thích hợp đang chờ đợi Hồ : mang bài viết của nhóm Ngũ Long đến các ṭa báo Pháp...;Nguyễn Thế Truyền người trí thức, bản tính năng động , yêu nước nồng nàn. Ông yêu thương hơn hết là những người tranh đấu cho Việt Nam. Nguyễn thê Truyền đă dạy cho Hồ t́ếng Pháp, đă như cây gậy mở đường cho Hồ đến với giới trí thức và báo chí Pháp....... đă vẽ mày vẽ mặt cho Hồ, đă viết lời tựa và sửa , có khi phải viết lại từng đoạn, từng trang  cuốn «  Bản án chế độ thực dân Pháp «  của Hồ và đưa nhà in, khi Hồ đang tại Nga; Năm 1954, kư kết hiệp định Geneve, Hồ chuẩn bi tiếp thu Hà Nội, hắn cần đến uy tín cụ Nguyễn thế Truyền, như năm 1945, hắn cần uy tín cụ Nguyễn Hải Thần. Hồ đă viết thư, cán bộ nội thành mang đến trao tay cụ Nguyễn thế Truyền. Hồ nhắc lại t́nh bạn xưa, mời cụ Nguyễn thế Truyền ở lại để cùng hắn, diều hành việc nứơc, với chức vụ  phó chủ tịch nhà nước:

« Ông cho biết ông dứt mọi đường giây liên lạc với Nguyễn  Ái Quốc từ khi ông Nguyễn Ái Quốc đi Liên Xô theo hẳn chủ nghĩa Cộng Sản. Ông là người quốc gia sao có t hể sống chung với Cộng Sản được ………………………Ông cũng nói ông Hồ Chí Minh phải theo lệnh của Mạc tư Khoa, theo chỉ thị của đệ tam quốc tế không được tự do hành động. Nếu ông ở lại Hànội giúp ông Hồ th́ một ngày nào đó ông sẽ bị thủ tiêu nếu ông không hành động theo đệ tam quốc tế , Ông Hồ sẽ giết ông viện cớ là theo sự đ̣i hỏi của nhân dân « 

   ( Thân thế và sự nghiệp nhà cách mạng Nguyễn thế Truyền )

 Hồ Chí Minh thực chất chỉ là con cờ hay lá bài của QTCS hay Cộng Sản Nga. Nhất cử, nhât động của Hồ đều do QTCS hay CS Nga chỉ huy , d́ều khiển! Như trên chúng tôi đă nhận định  Hồ và lũ CSVN, chúng ví như  những con cá sấu nó cắn chết, nó ăn thịt tất cả những con vật nào không đồng chủng loại với chúng . Lời Hồ dặn Minh Khai khi về nước:

«  Khắp nơi kể cả Việt Nam, bọn tờ rốt kít đă bộc lộ chân tướng phản động của chúng. Đảng ta phải t́m mọi cách để lột mặt nạ, chúng làm tay sai cho chủ nghĩa phát xít, phải tiêu diệt chúng về mặt chính trị . Không được có một thỏa hiệp nào, một nhượng bộ đối với chúng.Cố nhớ những diều tôi đặn nhé và kể lại cho anh Duy ( lê Hồng Phong tác giả ghi chú ). Tôi nhắc lại : dứt khoát không được thỏa hiệp với bọn tờ rốt kít đấy « 

                           ( Bác Hồ trên đất nước Lénin )

 Với chủ trương độc tôn , độc đảng của QTCS tức của CS Nga, nhiều nhà trí thức miền Nam có tầm vóc « lănh tụ «   như : Tạ Thu Thậu, Phan văn Hùm, Dương văn Giáo …..đă bị CSVN thanh toán. Nước Nga trở thành ḷ sát sinh đưới bàn tay sắt của Stalin. Những tên gián điệp của QTCS như : Hồ, Kim Nhật Thành đă gây bao đổ vỡ, đau thương , chết chóc cho nước mẹ của chúng..Kém ǵ đổ vỡ của nước Nga. Đồng bào của Hồ  đă bị khổ sở,lầm than với bọn Việt Gian cho Tây, Việt gian cho Nhật , Việt gian cho Tàu. Nhưng không loại Việt Gian nào độc ác, tác hại như bọn tay sai của đế quốc Nga, tụi QTCS bọn tay sai mọi hoat động của chúng chỉ v́ nuớc Nga, cho nước Nga !

2) Cộng sản nó ở nước Nga !

Nhà văn Phan Khôi , đỗ tú tài Nho học, uyên thân Tây học. Năm 1955 cụ từ kháng chíến trở về Hà nội ; cụ được cử đi đọc diễn văn trước mộ nhà văn lớn Trung Hoa là Lỗ Tấn. Dịp này cán bộ CS Tàu dẫn ông đi tham quan nhà máy hiện đại ở Bắc Kinh. Nh́n máy chạy ông nói với tụi cán bộ CS rằng :- Các đồng chí coi máy móc chạy như thế mà Marx bảo :Lao động là sáng tạo là sai ? Mà phải nói trí thức sáng tạo mới đúng  Có lẽ lúc hứng trí cụ ứng khẩu hai câu thơ để cảnh giác bọn CS Tàu:

                             «  Cộng sản nó ở nước Nga

                          Chính danh thủ phạm tên là Lê nin »

 Mùa Thu năm 1976, cụ là một trong cột trụ của phong trào Nhân Văn , Giai Phẩm. Cụ đă bằng ng̣i bút bóng gió đả kích chủ trương :Văn nghệ phải do Đảng lănh đạo của CS VN và hạ bệ Hồ. Truyện ngắn Ông Năm Chuột, Phan Khôi mượn lời anh thợ bạc tài hoa , bóng gió nói với tụi lănh đạo CSVN đ̣i lănh đạo văn nghệ như sau:

« Người ta, cái ǵ biết ít th́ chỉ nên nghe chứ không nên nói. Tôi không nói chuyện văn chương chữ nghĩa với ông,cũng như ông không dạy nghề thợ bạc cho tôi "

  Bài cây cộng sản, Phan Khôi kể : ở rải rác mấy tỉnh Phú Thọ và nhiều nhất là ở Thái Nguyên và ở Tuyên Quang, có nơi gọi là cỏ bù xít, nơi gọi là cây cứt lợn, nơi gọi là cây chó đẻ, thứ cây ấy không những người có học không gọi  bằng cây cứt lợn dại mà gọi bằng cây Cộng Sản. Cây này được ông già người thổ giải thích:

«  Hỏi cây đó là cây ǵ, Ông nói tên nó là « cỏ cụ Hồ ». Thứ cỏ này trước kia ở đây không có, từ ngày cụ Hồ v ề đây lănh đạo cách mạng th́ thấy nó mọc lên, không mấy lúc mà đầy cả đường xá, đồi đống ; người ta không biết tên nó là ǵ, thấy nó cùng một lúc với cụ Hồ về th́ gọi như vậy »

  Giải thích ông b́nh vôi của Lê Đạt. Cụ Phan Khôị nhắm đả kích Hồ. Ví Hồ như cái b́nh vôi càng ngày  càng đóng cặn  nên càng ngày ruột nó càng nhỏ lại, nó càng ngày càng tồi:

                   « Những kiêp sống lâu trăm tuổi

                        Y như một cái b́nh vôi

                       Càng sống lại càng tồi

                      Càng sống càng bé lại « 

 3)  Chồn bị ṇi đuôi!

 Cửa vừa mở, đồng chí Ma Nu In Xki, khổ người to đậm, đứng dậy chạy đến bắt tay anh Nguyễn:

Thế nào đồng chí Nguyễn , đồng chí nóng ḷng vào trận rồi phải không ?

T ôi nóng ḷng thiệt  Đaị hội Quốc tế vừa qua trang bị cho các nước một chương tŕnh hành động. Mặc dù Việt Nam chưa có đảng, nhưng tôi thiết nghĩ đại hội kêu gọi Bôn sê Vích hóa đảng CS ở các nươc tư bản chủ nghĩa và xây dựng tư tưởng tổ chức và chiến thuật theo nguyên tắc bôn sê Vích, cũng là kêu gọi chúng tôi. Chúng tôi phải làm ǵ nhanh chóng xây đựng ở Đông Dương một đảng theo kiểu bôn sê Vích” 

                                  ( Hồng  Hà ,trang 133 – 134 )

Qua đấy chúng ta thấy rơ, đảng CSVN không có sáng kiến ǵ của Hồ mà theo chỉ thị của tụi bành trướng CS Nga, che dấu dưới cái vỏ QTCS. Hành động này của Hồ có khác ǵ hành động cơng rắn cắn gà nhà của Lê chiêu Thống. Khác nhau ở diểm nó được che dấu kỹ bằng vỏ bọc ngoài để lừa gạt người yêu nước thay v́ đem quân Tàu vào như Lê Chiêu Thống, Hồ đem chủ nghĩa duy vật, chính sách của Lênin, Stalin …….đường lối của Nga làm khuôn vàng thước ngọc, nhất nhất phải tuân theo…….Sức tàn phá của nó c̣n tác hại gắp bội về mặt dân tộc, văn hóa, tôn giáo…..và tiềm năng dân tộc ? Tới đây, lại liên hệ đến vấn đề trọng đại của dân tộc, Vấn đê đó như sau : Các nhà cách mạng tiền bối của Việt Nam như các cụ Phan bộ Châu, Phan chu Trinh, Nguyễn hải Thần, Nguyễn thế Truyền, Nguyễn an Ninh, Tạ thu Thâu…….đều bôn ba hải ngoại, Đông Tây t́m đường cứu nước, đều biết đến nước Nga , đều biết học thuyết duy vật Nhưng tại sao ? Lư do nào? khiến các cụ không rơi vào quỹ đạo QTCS như Hồ?  Phải chăng quư vi có vốn quư nhất để vào đời  là  vốn học thức ? Chính học thức cung ứng cho quư cụ những nhận thức, phán đoán, suy luận trứơc khi lưạ chọn . Ngược lại hành trang vào đời của Hồ chỉ  bằng caí vốn đệ thất. Những ngướ ít học thường ứng phó bằng kinh nghiệm, mà tuổỉ đớ của Hồ được bao nhiêu nên Hồ ứng phó với cuộc đời bằng cá tính:bén nhậy, lưu manh, thủ doạn, khéo đóng kich.......Hơn nữa đời Hồ gặp nhiều may mắn, chẳng hạn khi đến với nhóm Ngũ Long Ngũ Long. Ta khó có thể mườg tưởng được. Nhóm Ngũ Long có 5 người, hai cụ Phan đỗ,tiến và phó tiến sĩ, hai cụ họ Nguyễn đỗ cử nhân,c̣m một ḿnh Thành học lực cuối năm đệ thất. Tŕnh độ, kiến thức , học vấn của họ cách nhau quá xa, làm sao mà họ thảo luận ,bàn căi về việc đại sự là việc nước cho được . Chẳng lẽ Hồ chỉ ứng phó bằng cá tính kể trên hay  sao ? Cũng như tướng Đỗ Mậu khoe: là đồng chí của thượng thư Ngô Đ́nh Diệm ( có lẽ ông Mậu hiểu đồng Chí là ngang hàng của những người đồng hội , đồng thuyền........) Khi Pháp từ chối chức vụ tùy  viên quân sự của ông tại toà đại sứ VNCH taị Paris.Thiếu tướng Đỗ Mậu giải thích rằng. Pháp từ chối bởi thành tích chống Pháp của ông nên Pháp mới thù ngài thiếu tướng đến như  vậy ?Thế mà lịch sử không ghi,,nhân dân Việt Nam không ai biết đến quả là có lỗi với những người có công với dân với nước như thiếu tướng Đỗ Mậu .Đang viết về Hồ tại sao lại đem chuyện Đỗ Mậu vào đây ?  Thù oán nhau  chăng ? Không tôi đề cập đến trường hợp Đỗ Mậu để minh chứng rằng: Những người không may mắn kém học thức khi có địa vị nói về ḿnh thường tô hồng dĩ văng, huênh hoang quá lố nên người đời chỉ dựa trên sự quá lố đó mà t́m ra sự thực, như Hồ chỉ v́ quá lố:

“ Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n là người thiếu niên 15 tuổi.Người thiếu niên ấy đă’ sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào. Lúc bấy giờ ,anh đă có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Anh đă tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc.Anh khâm phục cụ Phan đ́nh Phùng,  Hoàng Hoa Thám , Phan chu Trinh, Phan Bộ Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của ai “

      ( Cuộc đời hoạt động của Bác Hồ - Trần Dân Tiên )

Xin một lần nữa lưu ư quí vị:-Trần Dân Tiên  không phải là bút hiệu của riêng Hồ, Hồ núp đưới bút hiệu Trần Dân Tiên để đề cao ḿnh. Như trên  chúng tôi đă minh định những ngưới ít học thiếu phán đoán, suy luận họ thường đề cao ḿnh quá lố. Chính cái quá lốn để lộ chân tướng bịp. Tiếc rằng Trần Dân Tiên đề cao Hồ dài ḍng và tốn giấy  mực quá? Giá như Trần dân Tiên đề cao Hồ là một thần đồng chính trị, từ khi có loài người chưa bao giờ có thần đồng như Hồ, mới 15 tuổi ở nhà quê, mới ra tỉnh được một năm, đang học lớp vỡ ḷng mà đă có kiến thức , quan điểm cách mạng để phê b́nh các nhà lănh tụ lăo thành Nếu lời phê b́nh trên đặt vào miệng  của thân phụ Hồ, cụ  phó bảng Nguyễn  sinh Huy th́ người nghe có vẻ hợp lư! Hồ c̣n viết :

Cụ Phan Bộ Châu muốn đưa anh và một số thanh niên sang Nhật” “ nhưng anh đă không đi cũng chỉ do cậu phịa ra, để phô trương  ta ḍng dơi cách mạng. Nhưng mập mờ không đánh lận được con đen. V́ lư do rất đơn giản và cụ thể. Gia đ́nh cậu Thành đâu phải gia đ́nh cách mạng,?:thân phụ cậu làm tri huyện? C̣n cậu cũng đă nộp đơn xin học trường thuộc địa của Pháp để ra làm quan cho Pháp

4) Gián điệp Nga trên đất Tàu;

  QTCS chỉ thị cho Hồ chỉ  đạo phong trào cách mạng Đông Nam Á châu . Hồ tới quảng châu ngày 11 tháng 11 năm 1924, nơi đây có trụ sở của  komintern do Borodine chỉ huy . Văn nô Hồng Hà trong cuốn Bác Hồ trên đất nước Lé nine đă kể thành tích tay sai của Hồ với đầy vẻ thích thú và kiêu hănh:

Cương vị của anh trong QTCS và nhiệm vụ công tác của anh ở Quảng Châu chỉ có Brorodine và vợ là đồng chí Phi nhi a xê mê nô vô na Bôrô di na biết. Về công khai anh là cô vấn riêng là người phiên dịch cho đồng chí Borodine, đồng thời là phóng viên của hăng Rôxta. Trong cơ quan của  Borodine  mà nguời ta gọi là phủ nguyên soái Liên xô hoặc lănh sự quán Liên Xô. Làm việc giữa các  tập thể đồng chí chuyên gia Xô Viết.Anh Nguyên mang tên Nga: Ni lốp Xki. Nhưng các bạn anh thường quen gọi anh là đồng chí Nguyễn”

Như trên chúng tôi tŕnh bày: là gián điệp trung thành của QTCS Hồ về Quảng châu, không phải nơi đăy gần với tổ quốc của Hồ mà do lệnh của QTCS nên nhất cử, nhất động Hồ đều phải báo cáo cho QTCS. Văn nô Hồng Hà cũng trong cuốn kể trên đă khoe rằng “ Anh Nguyễn đă có cơ sở vững chắc và thuận tiện để hoạt động.  Anh viết thư ngay bằng tiếng Anh báo cho cán bộ phương Đông CSQT”

                   Quảng Châu ngày 12 tháng 12 năm 1924

                   Đồng chí thân mến

;Tôi vắn tắt để đồng chí biết hôm qua tôi đă tới Quảng Châu và tôi đang ở tại cơ quan của đồng chí Borodine với hai đồng chí Trung Quốc. Tôi chưa gặp ai, Mọi người ỏ đây rất bận rộn về cuộc Bắc phạt của bác sỉ Tôn dật Tiên.Tôi sẽ viết về cho đồng chí sớm.Cho tôi gửi lời chào anh em tới đồng chí và các đồng chí ở QTCS”

                              Nguyễn Ái Quốc.

 Tóm lại, CS Nga có sơn phết  cho Hồ là quốc tế hay ǵ ǵ chăng nữa, thực chất Hồ chỉ làm công việc của người làm nội tuyền hay nằm vùng Bọn ăn trộm hay ăn  cướp của nhà nào chúng phải có nội tuyến làm tai mắt cho chúng, làm gậy chỉ đường cho chúng . Khi chúng chiếm được miền Nam, người của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trở về miền Nam, chẳng khác nào cọp được thả về rừng nên chúng bóp chết , chặt vây chặt cánh của MTGPMN để trừ hậu loạn. Bọn cướp nước Nga, chúng chiến những xứ ở xa chúng, đất lạ, người lạ, phong tục , tập quán đều lạ nên chúng phải có bọn tay sai gọi là nắm vùng, chỉ điểm , gián điệp người bản xứ .Ngươi Việt chúng ta thường gọi chúng là bọn chó săn. Anh hùng Nguyễn Huệ có nhiều kinh nghiệm đương đầu với  bọn da trắng Tây Phương, đă nhận định:

Ta không sợ tụi Tây Dương, mắt xanh mũi lơ, chúng đánh đâu ta thắng đó, chúng đánh trên bộ ta thắng trên bộ, chúng đánh dưới biển ta thăng dưới biển…….nhưng ta sợ những kể làm nội ứng cho giặc đâm sau lưng ta “

 Hồ từ hội nghị Tour ở Pháp, cụ thể hành động từ khi hắn đến với CS Nga năm 1923, cho đến khi chết hắn làm cái nghề gián điệp cho Nga – v́ Nga! Một thanh niên nghèo cùng, ít học tâm hồn nhiều u uất, thù hận... t́m đường để chốn dĩ văng nặng nề, tưởng rằng sẽ chết già  về nghề làm Tàu, ai ngờ định mệnh của hắn đẫn hắn tới những con rồng - những tinh hoa của Việt Nam, những nhà cách mạng đa số là những cây Pháp văn, những ng̣i bút sắc bén của thủ đô chính trị Paris, để rồi anh đối phó bằng cá tính: sắc bén , kiên tŕ, nhiều mưu sâu, nhiều thủ đoạn thâm độc…Anh đă chiếm đoạt bút hiệu của nhóm ngũ Long làm bút hiệu của riêng ḿnh, làm hành trang chính trị của  ḿnh……Hành động ấy chẳng khác nào một thanh niên có duyên kỳ lạ, tiếp nhận những nôị lực thâm hậu của những bậc vơ lâm thượng thừa. Tiếc rằng không có những cây viết trào lộng thượng thặng như Vũ Trọng Phụng để chúng ta có một Xuân tóc đỏ thứ hai, độc dáo ,quốc tế hơn Xuân tóc đỏ của Vũ trọng Phụng…… quả là “Incroyable mais vrai “ Không rơ Xuân Tóc đỏ Hồ lừa được QTCS hay QTCS khai thác tâm Lư háo danh, hám quyền để có một tay sai tuyệt đối trung thành như Hồ. Một thanh niên học lớp đệ thất, ra hải ngoại được 12 năm, làm nghề bồi tàu , rửa ảnh, ngoài 30 tuổi bỗng trở thành nhân vật quốc tế. Dù chỉ là QT bề vỏ, quốc tế hư danh như Hồ nhưng Hồ cũng khoái trí tử! Người ta nhận định rằng : - CS nó nói nó chống phong kiến, chống tôn giáo , chống  phát xít……nhưng chúng học được ở Hitler về nghệ thuật tuyên truyền. Hítler đi đầu trong nội các của ông có đặt ra bộ tuyên truyền. Hitler chủ trương rằng : dù đúng hay không dúng sự thực, nhưng cứ ra rả nói suốt ngày, suốt tuần , suốt tháng, suốt năm , nó nhập vào tâm người nghe bao giờ không rơ, CS rập khuôn theo. Chúng học ở đạo Thiên chúa tính cách nhồi sọ. Chúng học ở phong kiến tinh thần trọng trật tự, trên dưới rơ ràng. Mùa Đông năm 1957,  người bạn thân Ngô Chí Thậm và tôi t́m đường vượt tuyến vào Nam, sau anh Lă Huy Quư. Đến Quảng B́nh sẵn tiền và vàng của nhà mang theo, chúng tôi ngừng lại, gọi là để nghiên cứu t́nh h́nh. Từ Đồng Hới vào Vĩnh Linh, chợ Huyện (giáp bến hải) chúng tôi đi bộ. Quận Lệ Thuỷ thuộc Quảng B́nh quê hương Ngô Đ́nh Diệm và Vơ Nguyên Giáp, sau này tôi biết thêm « đất anh linh sinh người hào kiệt « Đỗ Mậu nữa ! Ôi khúc ruột miền Trung nghèo chi mà nghèo rứa vậy. Quốc lộ Một gồ ghề , nh́n bên tay trái là băi biển và băi cát phẳng ĺ, nh́n sang bên phải th́ rừng thưa. Khúc ruột miền Trung thắt lại, như một cơ thể quá ốm yếu, chỉ có chiều dài, chiều ngang tóp lại…….Không một quán nước bên đường, không một quán ăn. Chúng tôi phải vào trọ nhà dân. Khoảng một giờ sau tụi an ninh đến hỏi giấy………Ngô chí Thậm anh bạn lớn tuổi hơn tôi  và lanh lẹ hơn tôi, anh đưa giấy ra  tŕnh . Anh đưa cả hai cái thẻ thư viện đường Trường Thi Hànội  ra . Thẻ này chỉ đ̣i hỏi những ai học hết lớp đệ tam là được cấp thẻ vào đọc sách trong thư viện trung ương. Tôi nói nho nhỏ và rút cái thẻ trong tay của Thậm :- đưa caí thẻ này ra làm ǵ ? Thậm trừng mắt, cầm cái thẻ phất nhè nhẹ nói : -Đây là các dồng chí cán bộ như người nhà cả, làm ǵ phải giữ bí mật. Cán bộ tụ đầu vào nhau để coi thẻ nhỏ. Có hàng chữ lớn thẻ thư viện Trung  ương, có tên , có gián h́nh, có đóng dấu, có chữ kư ,thấy  hai chữ trung ương, tụi cán bộ nói nho nhỏ với nhau :- Nhỏ tuổi mà làm lớn hung…….Đêm ngủ có giường chiếu đàng hoàng, Ngô chí Thậm rỉ tai tôi : - Cái bùa này linh lắm, tụi cán bộ ngu đần biết cái đếch ǵ nghe hai chữ trung ương là chúng sợ chết cha chết mẹ chúng rồi …….. nghe Bác Hồ người sáng lập đảng CS Pháp, ban chấp hành QTCS, chúng coi BácHồ của chúng như thần như thánh……Mặc sức mà bịp, và những kể bị bịp lâu ngày ăn khách nên chúng lầm tưởng đồ giả là đồ thực. Hồ thường tiếp xúc với những kẻ chỉ biết tùng phục và ca tụng nên hắn tưỏng hắn là Nguyễn Ái Quốc thực! Hoạn quan Vũ Kỳ, tháp tùng Hồ sang thăm Trung Quốc, Hồ thăm Khổng phủ ở Sơn Đông, Hồ giảng giải cho vũ Kỳ nghe chủ trương lấy dân làm gốc của Khổng phu tử đă được Mạnh Tử phát triển thêm một bước : » Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh » Hồ khoe chính Hồ dịch sang tiếng Pháp, năm 1921, đăng báo Pháp, cách đây 44 năm : » L intérêt du peuple avant tous, celui de nation vient apres, celui du roi  n est rien ». Khoe xong Hồ hỏi “ hoạn quan » Vũ Kỳ để chờ sự chúc tụng của « « hoạn quan »Chú xem Bác dịch như vậy có được không ? »Bác dịch hay cụ Nguyễn thế Truyền hay cụ Phan văn Trường hoặc ông Nguyễn an Ninh dịch mang bút hiệu Nguyễn Ái Quôc? Văn nô Hồng Hà Bác Hồ trên đất nước Lénine, đă viết những lời tâng bốc Hồ nghe muốn lợm dọng :

« Đối với anh Nguyễn ,t́nh h́nh nước sôi lửa bỏng ấy không cho phép anh tiếp tục công việc ở pḥng nghiên cứu. Anh đủ sức để trở thành nhà văn lớn, một nhà thơ có tài, một nhà báo lỗi lạc, một triết gia sâu sắc, một nhà học giả uyên bác……. »

 Trời ơi đề cao chi mà nghe dị hợm đến như vậy : Một anh  mới học đến cuối năm  đệ thất mà đủ sức là nhà văn lớn, một nhà thơ có tài, nhà báo lỗi lạc, một Triết gia sâu sắc, một học giả uyên bác ! Quả là tụi văn nô cho Hồ chúng chỉ là bầy ếch nhái Chúng không c̣n  chút nhỏ về liêm sỉ ? Triết gia «  sâu sắc « mà đến năm 79 tuổi đời viết bản di chúc   bằng ¼ trang giấy học tṛ, bằng tiếng mẹ đẻ mà sai tới 14 lỗi chính tả ? Được Đông phuơng bộ trong QTCS, phái về Đông Nam Á. Dù là công tác mật, nhưng Hồ anh vô học đến nằm mơ cũng không thể tưởng  ḿnh trở thành « Nhân vật quốc tể «  được ! như ngày nay  nên  Hồ khoái chí tử khi ễnh uơng tưởng ḿnh là ḅ mộng ! nên Hồ mượn cớ báo tin hay thăm hỏi để khoe với những người trước đây Hồ biết: Các đồng chi thân mến Đảng CSVN đă được thành lập. Về vấn đề tổ chức, tôi đă báo cáo cho bộ phuơng Đông. Việc dó tôi không nhắc lại đây,; các đồng chí xem báo cáo đó ở ban chấp hành QTCS”

                                 ( Thư gửi đảng CS Pháp )

Các đồng chí thân mến Tôi đang ở Trung Quốc. Khó có thẻ viết  dài cho đồng chí lúc này. Chỉ vắn tắt mấy chữ: Đảng đă được thành lập ở Đông Dương; Có thể hai tháng nữa tôi sẽ viết cho đông chí dài hơn. Hai tháng nữa sẽ có tin vui cho Liên đoàn “

                       ( thư gửi đoàn thể chống đế qưốc ở Berlin)

Các đồng chí thân mến; Trong hoàn cảnh sống không hợp Pháp; tôi cần có một nghề để khai với người ta Tôi đóng vai phóng viên báo chí. Nhưng cần chứng minh được danh nghĩa của tôi . Trong tất cả các báo của Đảng chúng ta, tôi thấy có mỗi tờ báo không mang tính chất “ phá hoại “ và có thể cấp cho tôi một giấy chứng nhận thuận tiện đó là báo thế giới;

                                    Lời chào thân ái Cộng Sản                                                  

                                            Nguyễn Ái Quốc                              

                                    ( thư gửi  Cộng Sản Đức ) 

5) Trích những lá thư Hồ báo cáo với QTCS, chỉ thị của CSQT gửi Hồ:

 “ Chúng tôi khẩn thiết yêu cầu các đồng chí làm việc  có thể làm được để giúp đỡ nạn nhân  cuộc đàn áp đẫm máu. Đề nghị cho biết ngay chúng tôi phải làm ǵ và các đồng chí có thể làm giúp họ thông qua tổ chưc Quốc tế cứu tế đỏ..Tôi- đă viết thư sang Xiêm và Mă Lai khoảng một tháng trước đây, nhưng chưa nhận được thư trả lời “

                                                 Lời chào anh em 

                                   ( Thư Hồ gửi ban chấp hành) QTCS ) 

Tôi chuyển lên Đông phương bộ những thứ của Trung ương nguyên vẹn  như khi tôi nhận được . Nhiệm vụ của tôi là do Đông phương bộ ấn định. Vậy nếu có việc ǵ xảy ra, Đông phương bộ sẽ cho tôi biết và nếu tôi có ư kiến ǵ,tỷ như sự phê b́nh mới đây đối với Trung và Bắc là tôi được sự đồng ư của Đông Phương bộ, cho nên Đảng cần quyết định điều ǵ, tôi cần được biêt”

Quả là rơ ràng, suốt cuộc đời  “ cống hiến” cho QTCS hay cho CS Nga  Hồ không hề có hành động nào tự chủ mà chỉ là những hành động thừa hành tay sai  cho đế quôc đă nhào nặn nên Hồ là CS Nga hay QTCS.

6) Giấy chứng nhận Hồ là cán bộ của Bộ phương Đông Quốc tế Cộng sản.

Quốc tế Cộng Sản Ban chấp hành  Vô sản các nước đoàn kết lại.

 Mát cơ Va ngày 14 tháng 4 năm 1924.

                                             Giấy chứng nhận

Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là cán bộ của Bộ Phương  Đông Quốc Tế Cộng sản; Phụ trách bộ phương Đông Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản  Pê –tô Rốp Ban bí thư phụ trách   

                       ( Bác Hồ trên đất nước  Lénine )

Do những người đưa đường chỉ lối của QTCS ở Quảng Châu, Hồ bắt được liên lạc với nhóm “thâm tâm xả “, những thanh niên hoạt động cách mạng theo cụ Phan Bộ Châu. Nhóm này gồm có:

Lê Hồng Sơn

Hoàng Tùng Mậu

Lê Hồng Phong

Lâm Đức Thụ

Vương thúc Oánh

Trương văn Lễnh

Lê quảng Đạt

Lưu  Quốc Long

Hồ lấy danh nghĩa QTCS và tên tuổi bút hiệu Nguyễn Ái Quốc để lôi kéo, tuyên truyền nhóm “ Thân tâm xă “ vào tổ chức Cộng Sản do Hồ lănh đạo, và từ đấy QTCS tức CS Nga thêm người thêm tai mắt ở Việt Nam và cũng từ đấy  t́nh h́nh cách mạng chính trị đảng phái  được báo cáo về Nga về QTCS. Như thế uy tín của bút hiệu Nguyễn Ái Quốc đă mang lại nguồn lợi to lớn đối với Hồ và Hồ lập công với mẫu quốc - với CS Nga!

                               Đồng chí thân mến;

Tôi gửi đồng chí một báo cáo về t́nh h́nh Đông Dương. Tôi đă tổ chức ở đây vài ngườ́ Đông Dương mà tôi hy vọng làm được một số việc. Tôi sẽ gửi đồng chí sau một bản báo cáo về công tác chính trị của tôi;

                                    Quảng châu ngày 22-12-1924

                                            Lời chào CS

                                          Nguyễn Ái Quốc

                                     ( Báo cáo của Hồ gửi CSQT)

Quan hệ môi hở răng lạnh

Về địa lư chính trị  Việt Nam đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng ở vùng Đông Nam Á. Vai tṛ này nếu ta không c̣ một đường lối ngoại giao Độc Lập hay đường lối ngoại giao sang suốt như đường lối ngoại giao truyền thống  của tiền nhân ta. Nếu ta lụy hay tay sai của một cường lực nào đó, biến đất nước chúng ta thành một căn cứ quân sự bua vây Trung Cộng th́ tai họa khốc liệt cho dân tộc, như đường lối ngoại giao của Hồ. Chúng ta phải đội trên đầu, một dân tộc khổng lồ trên tỷ người. Ḍng máu Hán tộc đă đồng hóa, thống trị nhiều dân tộc từ nhiều thế kỷ nay, luôn luôn chủ trương bành chướng mà phải bành chướng về phương Nam.- Trung Quốc phải qua cửa ngơ Việt Nam. V́ vai tṛ chiến lược ấy, giải đất Việt Nam ví như cô gái nhan  sắc nên luôn luôn bị các cường quốc Sở Khanh tán tỉnh, lợi dụng, khai thác. Những tên Việt gian như Hồ kẻ thèm danh như Hồ, được giá cao, với một anh như Xuân tóc đỏ nhiều thù hận như Hồ!Tại sao? Lư do thầm kín nào ? Đây là những bằng chứng:- Năm 1975, bọn lănh đạo CSVN bất chấp hiệp định Paris, xua quân chiếm miền Nam với sự đồng t́nh của Hoa Kỳ. Ôi !Cái cảnh bên ngoài th́ kẻ thù cộng sản đánh, bên trong th́ đồng  minh Hoa Kỳ đâm th́ miền Nam không bức tử sao được ! Những thanh nên Việt Nam đă hy sinh tính mạng để bảo vệ tự do, chết mà không nhắm được mắt. Cuộc chiến, đă tàn trên 1:/4 thế kỷ nay, hẳn là giờ này linh hồn những người chiến sỹ  VNCH bên kia thế giới chưa vơi được niềm uất hận nên chưa nhắm  mắt yên nghỉ. ! Tại sao ? - Việt Cộng chiếm miền Nam, mấy chú ba Tàu Chợ Lớn “ bắt mạch “ lầm nên treo cờ Trung Cộng, bị Việt Cộng bắt hạ cờ Trung Cộng xuống và mấy bữa sau trên đài phát thanh tiếng Việt  phát từ Bắc Kinh, Mao Trạch Đông lên đài lên tiếng rằng :

 “Cuộc cách mạng V N phải làm lại, và căn cứ vào cổ thư minh định biên giới của Trung Hoa đến tận Quảng B́nh của Việt Nam! “  

Hành động ấy chứng tỏ rằng: Trung Cộng không hỗ trợ cho CSViệt Nam chiếm toàn cơi Việt Nam. Lư do tại sao ?Hôị nghị Tour ỏ Pháp năm 1920, hành động của Hồ dơ tay tán thành chi bộ đảng CS tách khỏi đảng xă Hôi Pháp và Hồ tán thành đảng CS Pháp nhập Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản. Hành động ấy  của Hồ đă lọt vào “mắt xanh” của CS Nga. Năm 1923, Hồ được CS Nga cung ứng phương tiện, dẫn đường từ Đức bằng thông hành giả vào Mạc tư Khoa, làm gián điệp cho Đông Phương Bộ QTCS.Năm 1924 cơ quan này phái Hồ về hoạt động tại Qủang Châu, Hồ là cố vấn và thông dịch viên cho Borodine. Giai đoạn này ở Trung Hoa , Quốc Cộng hợp tác để đánh Nhật nên Hồ thường gặp gỡ, thảo luận với giới lănh đạo của hai phe một cách công khai. Những lănh tụ Trung Quốc như : Mao, Lưu thiếu kỳ, Chu Ân Lai. Các tướng lănh như Bành  Đưc Hoài, Chu Đức , Diệp Kiếm Anh, Lâm Bưu....Họ đều biết rơ Hồ là gián điệp  của QTCS, của CS Nga. Thời gian hợp tác quốc cộng tan vỡ, tướng Bạch Sùng Hy của Tưởng giới Thạch hành quân tảo thanh CS Tàu ở Hương cảng, Hồ thoát chết, nhờ đi bộ qua sa mạc Gô Bi về Nga được Cuối năm 1927 Hồ từ Nga tới Đức. Năm 1928 từ Berlin Hồ đáp tàu thủy tới Xiêm, gây dựng cơ sở cách mạng cho QTCS, rồi từ Xiêm đi tàu thủy tới Thượng Hải năm 1930. Có mặt tại Thượng Hải Hồ đă nhận lệnh của QTCS thống nhất 3 đảng CS thành đảng CSVN ngày 3 tháng 2 năm  1930. Lời mở đầu đảng CSVN ra đời:

 “Nhận chỉ thị của QTCS giải quyết vấn đề Cách mạng ở nước ta, tôi đă hoàn thành nhiệm vụ và thấy có trách nhiệm phải gửi tớí anh chị em và các đồng chí lời kêu gọi này Đảng CSVN đă được thành lập. Đó là đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ d́u dắt giai cấp vô sản lănh đạo cuộc cách mạng Việt Nam “

6- 6- 1931; Hồ bị bắt tại Hương càng. Vào tù Hồ gặp Hồ tùng Mậu, ra tù nhờ một người luật sư danh tiếng người Anh căi cho Hồ. Năm 1933, Hồ được tha. Nhờ bắt được liên lạc với Paul  Veillant Couturier Hồ liên lạc được với QTCS. Hồ được cơ quan  này ra lệnh một chiếc tàu buôn của Nga vào bến cảng Thượng Hải, giả vờ cần sửa chữa để đón Hồ về Nga:.      

« Nhờ đồng chí Paul Veillant Couturier liên lạc và thu xếp, anh Nguyễn t́m được cách đi khỏi Thượng Hải . Lúc đó là mùa xuân năm 1934, môt chiếc tàu Liên Xô chở hàng trên đường về Vlâ di-vô Xtôc rẽ vào Thượng  để sửa chữa nhỏ. Người thuyền trưởng được cấp trên báo cho biết phải bí mật nhận một hành khách người Châu Á lên tàu. Lúc hoàng hôn, một chiếc thuyền mành tiến đế gần chiếc Tàu của Liên Xô sơn cờ đỏ búa niềm trên ống khói, rồi áp hẳn vào mạn tàu nơi đặt sẵn thang. Một người tầm thước mảnh khảnh, có râu và ria mặc chiếc áo mầu đen cài sát nách kiểuTrung Quốc bước lên bong tàu một cách nhẹ nhàng, như rất quen sóng trên tàu biển“ 

                              ( Bác Hồ trên đất nước Lénine)

Thời gian trở lại Nga, Hồ theo học khóa nghiên cứu lư luận của trường QT Lénine ở Mạc tư Khoa, trường này thành lập năm1926; chuyên đào tạo các nhà lănh đạo CS và các nước tư bản và các nước thuộc địa; Cuối năm 1938, chiến tranh thế giới đại chiến lên cao, tỏa rộng ra nhưng đă có chiều hướng kết thúc, Hồ được CS phái về Trung Quốc; để t́m đường về nằm ở biên giới Việt Trung,cung ứng tin tức quân đội Nhật cho đồng minh. Hồ ẩn ở hang Pác Bó năm 1941. Theo  nguồn tin của sắc dân thiểu số miền Bắc Việt Nam. Hang Pác Bó quá chật hẹp, thiếu thốn mọi thứ, tiếp tế khó khăn, tuy kín dáo nhưng dễ bị lộ nên Hồ chỉ ở đó một thời gian để đánh lạc hướng những con mắt ṭ ṃ, rồi Hồ ẩn ở lán người thượng , nhà một đảng viên CS tên Nông văn Cún. Thời gian này Hồ tằng tịu với vợ Cún, sinh ra Nông Đức Mạnh đương kim tổng bí thư đảng CSVN ngày nay, là nhân vật số 1 của đảng CSVN. Nông văn Cún bị lính của Cung đ́nh Vận bắt, bị xử tử h́nh tại sân vận động Thái Nguyên năm 1944. Hồ từ Nga về Á Đông chỉ đạo phong trào Cách mạng Đông Nam Á 3 lần , cả 3 lần Hồ dều đến Trung Quốc, hoạt động cho CS Nga, tổng cộng trên đưới 10 năm. Như thế giới lănh đạo TC hiểu xuất xứ, đường đi nước bước của tên gián điệp trung thành của Nga. Năm 1949 Mao chiếm toàn cơi Hoa Lục, nhà nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa ra đời, giữa lúc giao hảo Liên bang xô Viết và Trung Cộng c̣n nồng đượm                                                                                                Mao viện trợ cho CSVN nhưng ở mức độ bảo vệ môi không bị hở khiến răng khỏi bị lạnh .bằng quân viện cho CSVN để chúng bằng xương máu của thanh niên Việt Nam, đánh phá những đồn bốt, những hàng rào chiến lược giáp phía Nam Trung Quốc, như Trung Quốc tận t́nh giúp CSVN dánh Cao Bắc Lạng, cứ điểm Điện Biên Phủ. Vốn bản chất lưu manh, luồn lọt giỏi Hồ ca vang bài ca Trung Quốc, bóng gió cho nhân dân Việt Nam và phe thù địch biết:- Đằng sau CSVN có Trung Cộng và tung ra những khẩu hiệu mà người Việt Nam có chút liêm sỉ đọc thấy đỏ mặt

          ” Việt Nam và Trung Quốc có mối t́nh hữu nghị lâu đời “.

Khẩu hiệu này chúng tôi có một chút kỷ niệm, gần tết năm 1956, bạn tôi là Đào Tường Lục và tôi, chúng tôi đi ngang qua nhà hát lớn Hà Nội, khẩu hiệu, đê hèn trên như đập vào mắt chúng tôi.  Đào Tường Lục vốn quen ăn to nói lớn.....hơn nữa lúc ấy chúng tôi học sinh trong thành Hà Nội chưa biết rơ mặt thực của Cộng Sản. Anh nói bô bô chỉ tay vào khẩu hiệu, rồi cười ngặt nghẽo, đội gác cửa nhà hát lớn, giữ chúng tôi lại và giao cho bót CA Hàng Trống. Thế là một ngày một đêm bị hạch hỏi, khai báo, kiểm thảo, may không bị đi tù, nhưng bị ghi vào lư lich: Xuyên tạc t́nh hữu Nghị Việt Trung! Hiệp định Genève chia đôi đất nước Việt Nam, một vài thái độ của Trung Cộng do Việt Cộng x́ ra cho ta thấy mối quan hệ môi và răng không tốt đẹp, khăng khít như VC tuyên truyền phô trương. Chớm Đông năm 1976, tôi vượt biển, được chấp nhận tỵ nạn ở Paris. Tôi không nhớ rơ chính xác thời gian. Vô t́nh tôi được đọc cuốn sách mỏng , in bằng giấy bổi Cuốn bạch thư của CSVN, chúng goị là cuốn sách trắng, trong đó chúng tố cáoTrung Cộng không hỗ trợ cho chúng khi chúng đ̣i vĩ tuyến phân đôi đất  nước vào khỏi Huế. Chúng phanh phui :

Chính Chu Ân Lai nói với em Ngô đ́nh Diệm về việc đặt quan hệ ngoại giao giữa Sài g̣n và Bắc Kinh “

Tôi ngạc nhiên vô cùng. Thời gian đó tôi là tổng thư kư văn Pḥng Liên lạc các hội đoàn và người Việt tự do tại Pháp; Ban tổ chức ngày 30 tháng 4 năm 1976, muốn mời cụ Trần văn Đỗ ra nói chuyện với đồng bào trong đêm không ngủ tại rạp Maubert. Tôi tới nhà cụ Đỗ ở quận 16 để tŕnh bày với cụ. Sau khi hiểu rơ lư do, lời cụ Đỗ nay tôi c̣n nhớ:- “Đất nước mất mồ mả ông bà cha mẹ tôi cũng mất, th́ tôi tiếc ǵ cái thân già này, nếu làm việc gí được cho đất nước th́ tôi sẵn sàng.....nhưng t́nh thế chưa thuận lợi, biết nói ǵ với đồng bào đây". Dần dà câu chuyện tôi thưa với cụ Đỗ, cuốn bạch thư của Việt Cộng nó viết ....như thế......... Có đúng sự thực hay không ? Cụ Đỗ ngưng nói chuyện , cụ nh́n  tôi rồi hỏi :-Sao ông biết ?

-Thưa cụ cháu đọc thấy ở cuốn bạch thư của Việt Cộng;- Ư đún , nó nói đúng. Rồi cụ kể phái đ̣an TrungCộng Do Chu cầm đầu và phái đoànTC mời hai phaí đoàn: Bắc Việt cùng phái đoàn VNCH  dịp lễ ǵ đó của Trung Cộng.dự tiệc. Trong bữa tiệc ông cố vấn Ngô Đ́nh Luyện  ngồi phía  tay phải của Chu, Phạm văn Đồng ngồi phí tay trái của Chu. -Nhân câu chuyện nói đến việc phân chia vĩ tuyến, ông Ngô Đ́nh Luyện bằng ngôn ngữ ngoại giao nói, tôi c̣n nhớ đại khái ông nói thế này:-“ Chúng tôi giữ Huế phiá miền Nam vĩ tuyến 17 thuộc miền Nam, v́ Huế là cố đô của chúng tôi, nơi đây có nhiều lăng tẩm và mộ phần của nhà Nguyễn, hơn thế nữa Huế có nhiều di tích lịch sử của dân tộc chúng tôi ;”

 

Chu ân Lai nhanh nhảu đáp lời ông Ngô Đ́nh Luyện:

“ Việc đó đâu có khó khăn ǵ? Quư vị chỉ việc đặt quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh th́ quư vị sẽ t́m thấy rất nhiều di tích lịch sử của quí vị trên đất nước chúng tôi, nhất là tỉnh Quảng Đông” (Có lẽ Chu nhắc tới sự kiện lịch sử ḍng Bách Việt, không di được về phương Nam, ở lại Quảng Đông nên bị Trung Hoa đồng hóa nhưng c̣n lại đi tích lịch sử Việt Nam( - Lời ghi chú của tác giả )

Lời của Chu như mở đường cho đường lối ngoại giao của Bắc Kinh. Lời Chu ngoài ngoại trưởng Trần văn Đỗ nghe c̣n  một nhân chứng quan trọng là ông cố vấn Ngô đ́nh Luyện. Tôi được biết ông Ngô Đ́nh Luyện qua luật sư Nguyễn Duy Toản. Gặp ông lần đầu tôi đă có cảm t́nh với ông.....trước hết một ngừơi xa quê hương trên nửa thế kỷ, đỗ kỹ sư tại Pháp, hành nghề tại Pháp mà ông nói tiếng việt như người ở Sàig̣n, những tiếng thời thượng như những danh từ kiếm hiệp, ông xử dụng nhuần nhuyễn...Tôi nghĩ rằng: Một người phải yêu quê hương Việt Nam th́ bao nhiêu năm đằng đẵng nơi quê người mà không hao ṃn tiếng mẹ đẻ ........ngoài ngôn ngữ cách ăn mặc, phong thái, cử chỉ của ông toát ra một tinh thần dân chủ .Trong một bữa cơm giản dị, tiệm ăn của người Tàu, quận 13 Paris, tôi hỏi ông Luyện về điều tôi đă hỏi cụ Đỗ. Ông Luyện đặt chén cơm xuống bàn, mặt ông hướng về phiá tôi hỏi .

:“Ông c̣n trẻ , sao ông lại biết chuyện bí mật này ?

-Thưa, tôi đọc ở cuốn bạch thư của CSVN công bố cuốn sách mỏng này chúng gọi là cuốn sach trắng

-Ông có thể cho tôi mượn cuốn bạch thư đó, được không

-Vâng .....tôi sẽ gửi tới ông vào tuần tới;

Tôi xin nhắc ở đây một sự kiện nữa;. Sự kiện này để lại một huyền thoại:- năm 1973, hải quân Việt Nam Cộng Hoà đóng ở quần đảo Hoàng Sa, bị hải quân Trung Cộng tấn công  thời đó chính phủ VNCH, chưa biết 2 quần đảo Hoàng và Trường sa, Phạm văn Đồng năm 1958 đă kư dâng hai ḥn đảo này cho Trung Cộng.( Báo Tiếng Dân ở Paris công bố văn kiện này !) bắt mấy chục lính hải quân VNCH đem về Thượng Hải.......Theo dư luận quần chúng không được phổ biến rộng.cho rằng Trung Cộng mượn cớ bắt hải quân Việt Nam về để tạo thế tiếp xúc giữa CHVN và Trung Cộng. Nhưng đ̣n ngoại giao ấy đă bị VNCH làm ngơ như không biết đến .!Tôi tỵ nạn chính trị ở Paris, cuối hè năm 1976, năm 1977 hay 1978, tới nay tôi không nhó rơ thời gian chính xác. Tiếc thay người cùng tôi tham dự việc này, nay đă trở thành người mất trí.? Thời gian kể trên , người Việt đồn đại, Ông Mérillon đại sứ Pháp ở Sài g̣n trước năm 1975, có viết cuốn hồi kư, tiết lộ một vài bí mật của Sài g̣n trước năm 1975. Khi cuốn sách phát hành, tôi tới nhá sách Gilbert jeune, nhà văn Nguyễn văn Hảo gửi mua một cuốn, người bán sách nói với tôi:

         “Rất tiếc ông tới trễ, chiều hôm qua cuốn sách c̣n bán, nhưng sáng nay đă có lệnh ngưng phát hành“.

Phạm Hữu.

Mặt thực của Hồ

Kỳ  ‒  1 ‒ ‒  3 ‒  ‒  5  ‒  6  ‒ 

 

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :