Mặt thực của Hồ

(Kỳ 3)

Quả như Hồ đă thú nhận, ông không hiểu ǵ cả, ông ngồi trong đại hội mà tưởng như vịt  nghe sấm, thế mà  ông bỏ phiếu cho đệ tam Quôc tế. Chỉ v́ lư do đơn giản đê tam quốc tế hỗ trợ cho các dân tiểu bị áp bức giành lại đôc lập:

       Quả là:

              “ Một bước sa chân muôn thuở hận

               Muốn quay đầu lại đă trăm năm” 

Người xưa đă nói rằng : «  Làm cách mạng sai sẽ giết một dân tộc » 

      Hồ tuổi c̣n quá trẻ, tŕnh độ văn hoá quá non kém nên Hồ đâu có ngờ, lại mang tham  vọng quá lớn, Hồ đâu có biết đệ tam quốc tế do Lénine thành lập,  tù năm 1919, với chiến lược đưa ra khẩu hiệu bịp: Đê tam quốc tế, giúp các dân tộc  nhược tiểu và thuộc địa giành lại độc lập. Đó chỉ là chiêu bài, cái tḥng lọng đă mở ra và dương lên để lôi keó những nhà cách mạng những nước bị trị và nhược tiểu vào giọ của Nga sô. Cho đến ngày hôm nay cộng sản Nga không giúp nước nào hết ? Đó chỉ là cặm bẫy của CS Nga.

      Tôi vẫn băn khoăn tự hỏi, người làm thơ vịnh Kiều thường thấy rất nhiều nơi đồng ruộng, nhưng lời vịnh của họ chỉ là thơ con cóc cũng như những lời thơ của Hồ vậy. Thơ văn viết lách của Hồ như  vậy, căn cứ vào đâu mà cơ quan văn Hóa Liên Hiệp Quốc ghi tên dự giải cho Hồ. Chẳng lẽ Liên Hiệp Quốc, không biết rơ thơ văn của Hồ hay sao ? _ Nếu cơ quan mang danh Văn Hóa Liên Hiệp Quốc lại nhắm mắt làm bậy th́ c̣n ǵ uy tín của Liên Hiệp Quốc nữa ! Mấy năm gần đây một người bạn làm ngoại giao cho VNCH kể cho tôi nghe, khiến tôi mới bừng tỉnh,  hiểu rơ  uyên nguyên câu chuyện : Hồ được dự giải văn hóa của Liên Hiệp Quốc. Xin quư vị lưu ư  việc dự giải với việc trúng giải hoàn toàn khác nhau cũng như việc dự thi và trúng tuyển. Thế mà tụi văn nô đă om ṣm , khoa chân múa tay,  viết lách huênh hoang loan tin của bác của chúng đă trúng giải rồi. Quả là lũ văn nô như ruồi như nhặng, không c̣n biết liêm sỷ là ǵ ? Giám đốc cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc là một anh Tây đen. Anh Tây đen có người anh đăng lính Lê Dương, trong đoàn quân viễn chinh của Pháp, khi Pháp trở lại Việt Nam xâm chiếm lần thứ hai, anh Lê Dương có mặt tại chiến trường Việt Nam, anh lấy được cô vợ Việt Nam vừa đep người vừa đẹp nết. Hiệp định đ́nh chiến Paris anh được giải ngũ., anh mang cô vợ Việt Nam về cố hương Phi Châu. Người đàn bà Việt Nam bé nhỏ, sinh sắn , nhất là cái nết   của cô đă chịnh phục dược dư luận nhà chồng. Ông tây đen giám đốc  em chồng mơ ước làm sao lấy được người vợ Việt Nam. Thời gian anh làm giám đốc cơ quan văn hóa Liên hiệp Quốc, phụ tá cho anh là người Việt Nam nhiều bằng cấp. Gần ông giám đốc , anh bắt mạch được mơ ước của ông. Anh đưa ông về Sàig̣n và cho CSVN biết mơ ước của ông. CSVN cung ứng cho hai anh nhiều gái đẹp, hai người lấy cớ là đi công tác, nhưng thực sự là để chơi gái. ? Khi miếng ăn đă lọt vào miệng rồi, chúng mới đề nghị ông giám đốc cho Hồ ghi tên dự giải nhà văn hóa lớncủa Liên Hiệp Quốc . Anh Tây đen giám đốc cơ sở văn Hóa Liên Hiệp Quốc làm theo ư chúng.. Người Việt tỵ nạn trên toàn thế giới  biết được thủ đoạn này đă đồng xuống đường., tố cáo dư luận thế giới những chính sách c̣n đầy máu và cái dốt của nhà thơ con cóc Hồ…..Người Việt ở Paris đă xuống đường đưa những bằng chứng của tên sát nhân Hồ…..Giáo sư Lê Hữu Mục  một người uyên thâm chữ nôm đă vạch trần tố cáo Hồ. Tập thơ trong tù của Hồ đă ăn cắp tập thơ của một người bạn tù Trung Hoa Trước những bằng chứng hiển nhiên, cụ thể,LHQ không c̣n cách ǵ để trao giải thưởng của LHQ cho Hồ., bọn vô liêm sỉ và vô tư cách như lũ văn nô, chúng đều gục mặt và miệng câm như hến. Ông giám đốc và anh người Việt phụ tá của ông được CSVN môi giới cho hai cô vợ đẹp, nhưng cả hai đều mất chức.

       Các cụ ngày xưa khi cày ruộng hay khi gặt luá thường hay ngâm vịnh  kiều, nhưng v́  ít học, lời thơ không vần , không điệu, không niêm chẳng có luât, nó ngớ ngẩn như thơ con cóc của Hồ vậy. Từ hai câu thơ của Nguyẽn Du, để mỉa mai sức mạnh đổi trắng thay đen của đồng tiền :

                          «  Trong tay đă sẵn đồng tiền

                        Dù ḷng đổi trắng thay đen khó ǵ "

Hồ đă vịnh hai câu thơ trong Kiều một cách ngớ ngẩn , không vần chẳng điệu:

                         “Trong tay đă sẵn súng rồi

               Quyết tâm đánh Nhật đánh Tây mới đành”

       Tại sao lại mới đành: bị bắt buộc àhay bị gượng ép!

Trong chuyện Kiều Nguyễn Du viết:

                            Mụ càng chuốt lục tô hồng

                     Máu tham dễ thấy hơi đồng th́ mê » 

Nhà thơ con cóc Hồ đă vịnh hai câu kiều  thành những câu thơ bất chấp vần điệu :

                          « Trái đạo đức khinh mẹ cha

                          Máu tham hễ thấy đô la là mê »

Nguyẽn Du đă viết hai câu thơ đầy đủ vần điệu, ngắn , gọn và gợi cảm :

                        « Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người

                          Nhớ nơi kỳ ngộ bồi hồi chân đi » 

Khi nhà thơ con cóc Hồ mượn cốt của hai câu Kiều để diễn tả th́ cả vần lẫn điệu đều biến mất, như thế hẳn đau ḷng cho Nguyễn Du :

                            « Bâng khuâng muốn ở muốn về

                          Đem lời vàng đá đền ngh́ công nông » 

Giử cho tuổi trẻ nhân dịp Xuân, nhà thơ con cóc Hồ viết như sau, không biết nó là thơ hay văn, nhưng là thơ của Hồ :

                           « Một năm khởi đầu muà Xuân

                             Một đời khởi từ tuổi trẻ

                            Tuổi trẻ là muà Xuân của Xă Hội » 

Trong Ngục Trung thư lác đác những bài thơ con cóc, hẳn chỉ có ở Hồ. Nó không giống bất cứ thi sĩ nào cổ kim mà nó phẳng phất hồn thơ tả chân của thi sĩ Trần văn Hương khi ông ngồi tù như Hồ : « Ngồi tù găi háng giái lăn tăn » . Những năm cào tuyết bên xứ lạnh Ăng Lê, nhà thơ con cóc Hồ đă viết cho cụ Phan đang ở Paris, trong đó có hai câu được gọi là thơ của Hồ :

                         « Thế giới đang nổi tiếng đùng đùng

                         Phải có kiên gan mới gọi hùng » 

         Hẳn là cụ phó bảng Chu Mạnh Trinh, ngạc nhiên đến độ sững sờ về một người trẻ, mang mộng lớn mà thơ văn tệ mạt như vậy ! Điều đó minh chứng hùng hồn rằng Hồ những năm học tiểu học không có thái độ nghiêm túc, thiếu kiến thức trường ốc nên Hồ thiếu phán đoán trước những sự việc quan trọng như khi ở hội nghị quốc tế Cộng Sản.

     Thôi nói nhiều thơ Hồ có lẽ có những độc giả phải đi rửa tai. Để kết thúc chương này, ta nghe nhận định của nhà toán học Hồ Hữu Tường viết về Hồ, trong « 41 năm làm báo »  

        « Dù có đỗ hay không tôi vẫn là người thi thạc sỹ toán mà các cụ không cho viết bài nào th́ một người mới học cuối năm lớp nhất th́ làm sao có thể viết nghị luận về vấn đề Việt Nam để tranh thủ dư luận thế giới về cảm t́nh đối với Việt Nam cho được »

        Tóm lai, căn cứ vào những bài thơ con cóc, cùng 3 bản chúc thư, Hồ đă’ sửa nhiều lần  đă minh chứng hùng hồn rằng: Hồ là người tŕnh độ văn hóa quá thấp nên câu văn ngập  lỗi  chính tả….c̣n nhũng danh từ nhà văn lớn, nhà thơ lớn, nhà triết gia chỉ  là nghững lời tô son, trát phấn của bầy ruồi nhặngvăn nô ! 

 

XVII) Những Hiệp định bán nước của Hồ và lũ đàn em Hồ CSVN :

Hiệp định bán nước của Hồ Và loài độc vật CSVN !

 1) Bán nước lần thứ nhất :

     Hiệp định bán nước Việt Nam Hồ kư với Pháp ngày 6 tháng 3 năm 1946 của Hồ. Hiệp định ấy qui định rằng : Việt Nam dung trong khối Liên Hiệp Pháp !!! !

     Mùa Thu năm 1945, toàn dân Việt Nam nhất tề đứng lên đ̣i độc Lập của thực dân Pháp.Máu và sương , tâm và huyết của thanh niên Việt Nam nhiều thế hệ đă đổ cho tổ quốc Việt Nam. Các phong trào yêu nước Việt Nam đă liên tiếp đổ máu cho dân tộc . Cái này gục đổ, cái kia tiếp tục đứng lên như : phong trào văn thân cần vương gục đổ, phong trào Đông Du và Tây du nối tiếp đứng lên  với những kẻ sỹ : Phan Bộ Châu rồi Phan đ́nh Phùng rồi Hoàng Hoa Thám , Phan chu Trinh….gục dổ. Việt Nam Quốc Dânđảng rồi Đại Việt đứng dậy…. Caí giá của độc lập , tự do phải trả bằng sương máu.

     Thời và cơ, t́nh và thế năm 1945 đă mở cửa cho những người đă đổ xương máu, đă hy sinh cho tổ quốc Việt Nam đă làm ngơ, khiến bọn CSVN đă lợi dụng thời cơ cướp chính quyền, rồi độc quyền thống trị dân tộc gây ra những thảm cảnh như ngày nay !

     Năm 1946, Hồ đáp tàu thủy đi Pháp. Phái đoàn Việt Nam chỉ có một ḿnh ông chủ tịch ra đi và đang đêm ông chủ tịch đến gơ cửa nhà ông bộ trưởng thuộc địa Pháp xin kư hiệp định.

      Năm 1945, miền Bắc tuyên bố độc lập, chẳng bao lâu quân đội Anh vào miền Nam tước khí giới của quân đội Nhật. Đi tới dâu quân Anh dẫn theo quân Pháp vào chiến nước ta !Hồ đă kư văn kiện : « nuớc Việt nam dân chủ cộng hoà đứng trong khối Liên Hiệp Pháp ». Hồ về nuớc, các lănh tụ Quốc Dân Đảng, dang hợp tác với Hồ lên tiếng phản đối Hồ : « Người dân Việt đă đổ bao xươngmáu để giành độc lập, chứ họ đâu có dổ xưong máu để được đứng trong khối liên hiệp Pháp »

 

Bán nước lần thứ hai :

Phạm văn Đồng kư văn thư bán nước lần thứ hai. Năm 1958, Phạm văn Đồng thủ tướng CSBắc Việt gưỉ văn thư cho Chu Ân Lai thủ tướng Trung Cộng : Đồng công nhận hai quần đảo Hoàng và Trường sa thuộc lănh hải Việt Nam, nay thuộc lănh hải của Trung Cộng. Thời kỳ dó Hồ đang giữ hai chức cao nhất , quan trọng nhất trong đảng và nhà nước : Chủ tịch nhà nước kiêm chủ tịch đảng CSVN !

 

3) Bán nước lần thứ ba :

       Hiệp định về hải phận và biên giới Việt Nam Trung Quốc do Lê

 Khả Phiêu, tổng thư kư đảng CSVN, kư ngày30 tháng 12 năm 1999. Hiệp định  phân dịnh vịnh Bắc Bộ kư ngày 25 tháng 5 năm 2000.Lũ bán nước CSVN khi kư đă viện dẫn nhiều lư do. Chúng ta biết chắc chắn những điều sau đây :

      Học thuyết Marx đă dậy CSVN rằng : « Moị phương tiện đều tốt

, miễn sao đạt được mục đích » .Với  bản chất của CSVN th́ đất đai, tổ quốc, nhân dân chỉ là những phương tiện, để chúng đạt mục đích là độc quyền thống trị Việt Nam. Chính sách này, chúng đă thực hiện nhiều lần ở Viêt Nam và đều mang đến những thành công cho chúng .

Đất đai của tổ quốc Việt Nam là xương là máu của bao thế hệ Việt

 Nam để lại cho con cháu. Đất đai của tổ quốc Việt Nam là của toàn dân Việt Nam , chứ đâu phải phương tiện riêng tư của đảng CSVN mà chúng độc quyền hiến dâng cho ngoại bang !

      Những hiệp định bán nước kể trên, đă kư vàCSVN đă dấu như mèo dấu cứt. Quốc hội là đại diện cho dân chỉ là quốc hội bù nh́n. CSVN bán đất đă không hề được đưa ra quốc hội có phê chuẩn hay không ?

   -Nhân dân là chủ đất nước, khi chính phủ CSVN cắt đất , cắt biển

 dâng cho Trung Cộng. Nhân dân những người làm chủ đất nước.Quốc hội là đại diện người dân. Bọn bán nước CSVN, không hề hỏi ư kiến của Quốc hội hay ư của toàn dân ?

 Đất nước Việt Nam, dựng nước và mở nước đă trải qua trên 5ngàn

 năm, các triều đại Đinh , Lê, lư , Trần ,Lê, Nguyễn chưa triều đại nào bán một tắc đất nào của Việt Nam cho ngoại quốc !

  Chúng ta đă qua nhiều thăng trầm của lịch sử : một ngàn năm nôlệ

 giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, rồi phát xít Nhật và bọn thống trị đui mù CSVN. Chưa bọn thống trị man rợ, tác hại như bọn thống trị CS ngày nay. Các triều đại  kể trên, đất nước của chúng chỉ có mở rộng chứ chưa bao giờ bị cắt bán cho ngoại quốc như bọn thống tri CSVN ngày nay.

         Đất nươc Việt qua các triều đại kể cả bọn thống trị, chưa có thời đại nào cắt dất dâng cho ngoại bang. CSVN thống trị dân tộc từ 1945 đến nay 2ƠO9, trên nửa thế kỷ chúng đă nhiều lần bán nuớc kể từ Hồ .

      

XVIII) Người nói và người viết về cái chết của Hồ.

     Cái chết của Hồ c̣n nhiều bí mật, gây ra nhiều nghi vấn cho người Việt Nam ở trong nước cũng như người Việt ở hải ngoại. Theo người Việt ở trong nước th́ nhiều năm trước khi Hồ chết, Hồ bị phe Lê Duẩn, Lê Đức Thọ trung ương đảng CSVN bủa vây, cô lập một nơi làm bù nh́n. Hồ đi đâu có Vũ Kư đi theo là vậy, Hồ mất hết quyền hành, không được quyết định một việc ǵ ?. Hồ chưa bị phe Lê Duẩn giết, v́ ảnh hưởng của Hồ trên trường quốc tế hơn nữa Hồ đă được tụi CS và văn nô bơm Hồ từ con ếch thành con khủng long.. Điều đó hợp với di chúc hai của Hồ :

       « Đầu năm 1963, hồi đó tôi chưa bị bọn bao vây quanh tôi vây chặt chẽ quá, tôi nhờ mấy ủy viên đ́nh chiến chuyển vào Nam hai cành đào lớn rất đẹp, kèm theo một bức thư, trong dó tôi chân thành yêu cầu cụ Ngô cùng tôi thảo luận trong t́nh anh em, để hai bên đều lo cho dân chúng hai miền , trên căn bản thi đua làm cho nước giàu dân mạnh theo đường lối của từng người. Truyện lộ ra, làm cụ Ngô bị giết ở trong Nam, c̣n ngoài Bắc tôi bị kiểm thảo rất khắt khe, không có quyền quyết định một việc ǵ cả. Đáng lẽ tôi phải bị giết ngay hồi đó, nhưng tên tuổi của tôi c̣n được thế giới biết đến, nên họ c̣n phải lợi dụng mà để cho tôi sống thêm. »

   Về cái chết của Hồ, luật sư  Nguyễn Duy Hùng viết trong tác phẩm : Bản chất của Hồ chí Minh : gian xảo, phi dân tộc, trang 151 viết :

      « Những tin tức từ hành lang của đảng viên CS cao cấp bàn tán nói rằng :Hồ chí Minh qua đời v́ đằng sau ót của Y có lỗ hổng dấu vết của một viên đạn. Giây phút cuối cùng của đời Hồ chỉ có sự hiện diện của Lê Duẩn nên người ta cho rằng : chính Lê Duẩn đă hạ sát Hồ chí Minh »

      Mấy năm gần đây, tôi được nghe một giai thoại. Làng tôi có một anh là Trung Kều, anh là trung úy nhẩy dù, thời Pháp trở lại Việt Nam lần thứ hai, Sau này anh trở thành du đăng. Không phải thứ du đăng tài tử như băng du đăng chả cá HàNội mà anh là du đăng nhà nghề, sống bằng nghề du đăng. Có lẽ nhờ anh có học nên anh đối sử với bà con làng xóm không làm hại ai, trong làng bị bọn du đăng Hà Nội « chơi gác »  hay kiếm chuyện, anh ra tay can thiệp đến nơi đến chốn. Quả anh giữ được phong thái anh chị, đánh đĩ mười phương để một phương lấy chồng. Vào Nam anh sống bằng nghề gác ṣng bạc. Gọi là gác, nhưng anh không phải đứng gác. Muốn yên lành làm ăn chủ ṣng bạc phải đóng tiền tháng cho anh. Anh cho đàn em đến gác. Cách đây khá lâu, tôi có thằng bạn người Sàig̣n, hắn là nhà giáo hiền lành bộc trực. Một hôm thằng bạn đến nhà tôi . Hắn nói với tôi rằng :

      « Mày xuống nhà tao chơi,  xem chân xem cẳng ông chú vợ tao ra sao mà ông nói phét quá mày ơi !. Vợ chồng tao mua vé máy bay mời ông sang chơi…..Nhiều lúc ông nói phét nghe muốn tức nổ ruột. Ông thường vỗ ngực tự xưng : Hà nội ngày nay phần đông là dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá và khu năm chiếm hết . Nghe dọng là rơ gốc….Tôi đây mới là HàNội thứ thiệt100/100, chính hiệu con nai vàng . »

   Cái t́nh quê hương lạ lùng thực. Tôi chẳng rơ xuất xứ của anh. V́ làng tôi gần như không có ruộng, người làng phải tha phương cầu thực, nhưng nh́n anh có nhiều nét giống anh Trung kều, cao vời vợi, mái tóc hợp thời trang...bộ mặt cô hồn nhưng đẹp lăo…..Anh tự giới thiệu h́nh như anh tên là Khuê th́ phải. Gần anh tôi như có chút ấm ḷng, như dĩ văng trở lại….Tôi ăn với anh bữa cơm ở nhà thằng bạn. Trong câu chuyện gợi nhớ quê hương, tôi đề cập đến vài nhân vật, anh lên tiếng :

       « À ra thế, cậu là cháu cụ tổng đốc Nguyễn Hữu Đắc,anh Trung là anh ruột tớ, thế tớ với cậu là cùng làng đấy.Tha phương ngộ cố tri, tuyệt thực » 

 -« Thưa vâng ,Tôi kêu cụ Nguyễn Hữu Đắc là bác »

  Có lẽ rượu đă hơi ngà ngà say….trong bữa rượu, anh nắm lấy tay tôi nói nho nhỏ :

     « Gặp cậu tớ lại nhớ anh Trung. Ở HàNội tớ cũng làm nghề du đăng, nhưng tớ không gác ṣng bạc như anh Trung mà tớ làm nghề cố vấn kỹ thuật, đánh cướp ra sao do tớ nghiên cứu rồi bày kế hoạch. V́ tớ lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm. Khi có bất ḥa giữa các phe nhóm th́ tớ làm công việc giảng ḥa giữa hai bên » 

    Cuối bữa ăn anh nói thực nhỏ h́nh như chỉ đủ tôi nghe :

   « Tớ hiện có cái bàn đèn hút thuốc phiện của Hồ » 

    -Thế Hồ nghiện thuốc phiện sao anh ?

          - Hồ nghiện quá đi chứ, mà nghiện nặng là đằng khác.

     - Lúc hắn tịch đàn em anh vồ được chứ ǵ ?

     - Không phải vậy mà có trước năm 1970

     - Có ǵ làm bằng chứng là Hồ nghiện

      - Có chứ ….. mà c̣n là bằng chứng cụ thể là đằng khác……Này nhé. Hồ tuổi trẻ hắn hoạt động vô cùng cực khổ, rừng thiêng , nước độc, chỉ một hang Pắc Bó đủ chết rồi !Cậu thấy Hồ khi Hồ ra mắt năm 1945, hắn chỉ có bộ xương và bộ râu, nước da hắn đen sạm và tái mét……Sốt rét rừng ra mặt !. Đầu thập niên 60 thấy hắn mặt mũi phương phi, béo tốt ra, nh́n kỹ chỉ béo ở mặt, thịt chẩy xuống và nước da trắng nhợt như người phù thủng……Dân HàNôị, trong đó có cán bộ cao cấp cắt nghĩa rằng :Hồ bị cánh LêDuẩn , anh em Lê Đức Thọ cô lập , cướp hết quyền luôn cả cái bàn đèn của Hồ. Thế là Hồ đang nghiện nặng hết thuốc hút nên Hồ hết cử chỉ lanh lẹ và cái mặt càng ngày càng ph́ ra. Giết th́ chúng chưa, để cho Hồ làm bù nh́n. V́ chúng và bầy thi nô trót bơm Hồ lên trước nhân dân và quốc tế nên Hồ đi đâu phải có Vũ Kỳ theo là vậy » 

       3)   Anh có bàn đèn của Hồ trong tay ?

  4)Anh gật đầu và nói : Dân quái mà cậu nên những cái bí hiểm, khó khăn thi tớ lại có. Gặp cậu đây tớ nảy ra ư nghĩ rằng : Dẫu sao cái bàn đèn cũng có giá trị lịch sử. Tớ với cậu lại cùng quê, cùng làng. Bây giờ cậu làm sao kiếm cho tớ một vạn rưỡi tiền Pháp, để tớ có tiền mua vé máy bay và để lại cho vợ con một ít để nó làm vốn , buôn bán. Không ḿnh cứ đi măi, nó cằn nhằn , lắm lúc khó chịu lắm. Cũng dịp này sang năm, chính tớ mới đủ tài nghệ mang cái bàn đèn sang đây cho cậu »  

Anh Khuê hứa với tôi nghe chắc nịch :

     Anh em nhà tớ đối với người trong làng không bao giờ làm cái ǵ sai quấy.

     Đúng vậy anh, nhưng tôi vượt biển vào Pháp năm1976, làm nghề gác gian, có đồng nào bỏ vào tờ báo. Tôi nghèolắm anh ơi !Bây giờ tôi đi mượn vài trăm c̣n khó, nói chi đến chục ngàn.

4)Vấn đề Hồ chết ra sao ? C̣n là vấn đề nam giải. Tôi suy nghĩ, tôi liên hệ đến lá chúc thư thứ hai của Hồ, tôi nhớ mẩu chuyện Nguyễn Hộ viết rằng : Mấy năm trước khi Hồ chết, Hồ nói lẩm cẩm. Phiên họp trung ương đảng Hồ dơ tay xin phát biểu ư kiến, đă bị Lê Duẩn không cho nói. Duẩn nói với Hồ rằng :

   « Thôi , bác để người khác nói với chứ, bác cứ nói hoài ».

   Tôi lẩm bẩm một ḿnh rằng : Đúng rồi , Hồ bị bao vây không thuốc phiện hút nên thuốc phiện nó phá. Cặp mắt sùm sụp, da vàng như người bị thủng, đầu óc thiếu minh mẫn ăn nói lạng quạng, đúng là Hồ không có thuốc phiện hút nên thuốc phiện nó phá rồi. Quyền lựa chọn để phán quyết là quyền của lịch sử, của đồng bào. Chúng tôi chỉ nhận định hoàn toán cá nhân đầy tính chất chủ quan về cái chết của Hồ.

      Khi tôi chuẩn bị đưa in lần thứ hai, tôi đă tương đối hồi phục sức khoẻ nên tôi sửa lại lỗi chính tả và bỏ một vài phần nhỏ không đúng với sự thực.

 

 XVIII) Ba bản chúc thư của Hồ hư thực ra sao ?

      Chúng tôi hiện có 3 bản di chúc của Hồ : bản di chúc thứ nhất được đảng CS công bố tại HàNội. Ông Vũ Kỳ bí thư của Hồ cho biết : Ông giao tận tay bản di chúc thứ nhất cho Lê Duẩn. Lê Duẩn vào pḥng đánh máy đă cắt xén nhiều đoạn rồi mới công bố. Như thế bản di chúc thứ nhất đă bị Lê Duẩn cắt, xén. Di chúc thứ hai một người đàn bà Pháp từng chung sống với Hồ có một đưá con gái lai Pháp với Hồ,  từ Rennes gưỉ lên cho báo CON ONG TỴ NẠN ở Paris . Di chúc này của một người đă gần đất xa trời nên tỏ ra hối hận về những hành động của ḿnh….để mong đồng bào tha bớt tội ác của Hồ. Đọc toàn nội dung bức thư này ta vẫn thấy cái văn phong giả dối, lừa bịp của Hồ. Chúng tôi tạm goị là bức thư chạy tội, lừa bịp của Hồ. Nước mắt có rơi chỉ là nước mắt cá sấu.Chúc thư thứ ba là do bác sỹ Nguyễn- một người có ḷng với tổ quốc Việt Nam, cho chúng tôi bản di chúc thứ ba có thể coi di chúc này là di chúc nguyên vẹn, chưa hề bị sửa chữa.

    Chúng tôi nghĩ rằng : công việc phán đoán , nhận xét, lựa chọn là công việc của lịch sử, của đồng bào……Nhận định của chúng tôi chỉ là nhận định chủ quan của một người .Chúng tôi trích một phần hay toàn vẹn ba bản di chúc để có tài liệu đồng bào lưạ chọn và phán đoán.

 1)Chúc thư thứ hai:

        Bản di chúc hai của Hồ do một người đàn bà Pháp từ Rennes gưỉ cho báo Con Ong ở Paris. Bà đă từng chung sống với Hồ, có một đứa con Việt lai Pháp độ 3 tuổi chụp chung với bố là Hồ. Lá thư bà kèm theo bức ảnh. Bản di chúc thứ Nhất đă bị Duẩn cắt xén, sửa đổi. Di chúc một hé mở cho ta thấy. Hồ là người theo chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa duy vật nên ông viết : « Về bên kia thế giới gặp cụ Mác ». Hồ cũng có cha, có mẹ, ông bà tổ tiên….mà không muốn gặp chỉ muốn gặp cụ Mác ! Điều đó chứng tỏ rằng Hồ là kẻ vô thần.

    2) Bản di chúc thứ hai dể gây niềm tin. Chúc thư thứ hai mang tâm trạng của người đang sống trong cảnh già, bị bao vây, bị tước hết quyền hành . Tâm tư nặng chĩu u buồn v́ những sai lầm của ḿnh trong quá khứ :

        « Cái lầm tai hại nhất của tôi là đi theo cộng sản Mác xít  và chủ nghĩa này chẳng qua chỉ là giả bộ đánh lừa giai cấp nghèo mà cướp lấy chính quyền cho nước Nga khi đó” 

Chao ôi, Quả là gái đĩ già mồn. Tội của Hồ trong cải cách ruông đất, không một ngôn ngữ nào có thể bào chữa được !Bản di chúc hai, phủ nhận tất cả bản di chúc khác của Hồ :

      « Nay tôi viết tờ di chúc này, xin coi là chính thức. Ngoài ra tôi không c̣n nhận bất cứ bản di chúc nào khác.Tôi ước mong một ngày nào đó, bản di chúc tôi viết đây sẽ được nhiều người biết tới, th́ ở bên kia thế giới , tôi mới được thỏa ḷng” 

     Xét bản di chúc hai của Hồ, nó lộ cái duôi dài tḥong của Hồ lưà gạt, giá dối, mong đánh lận con đen như Hồ viết « Tôi không có vợ nhưng có đưá con gái lai Pháp « Xin hỏi Hồ ? Nông đức Mạnh là ai ?Nguyễn tấn Trung là ai ?Hồ c̣n lấy vải thưa che mắt thánh, ngón sở trường của hắn là lừa dối , bịp bợm. Sau khi đả nhỏ những giọt nước mắt cá sấu, giả vờ  tỏ vẻ vô cùng ân hận về những tôi ác của ḿnh để mong nhân dân tha thứ cho phần nào tội ác.

Hồ viết :

      « Tôi cũng ngay t́nh dùng những người hợp tác với tôi. Tôi cứ tưởng người đó yêu quư tôi, ngờ đâu họ đều là mật thám của Nga sô, vây quanh tôi , để kiểm soát tôi, khéo léo hướng dẫn tôi theo dường lối của Nga sô đă vạch sẵn. Họ đề cao , tâng bốc tôi để khi làm những điều ǵ độc ác th́ phải chịu hết trách nhiệm với dân tộc. Nhiều khi họ quyết mà tôi không biết ǵ như vụ cải cách điền điạ ở Bắc Bộ chẳng hạn, bây giờ nhân dân có quyền nguyền rủa, oán trách tôi không để đâu hết”

   Hồ mong lừa gạt, để chạy tội cho ḿnh, nhưng rơ ràng không ổn. V́ toán dân Việt Nam biết rằng : Thời cải cách ruộng đất diẽn ra toàn miền Bắc vào những năm 1954, 1955, 1956, nó là quốc sách, thời đó Hồn c̣n nắm ba chức vụ quan trọng nhất : Tổng thư kư (thay Lê Duẩn) kiêm chủ tịch đảng CSVN. Chủ tịch nhà nước VNDCCH. Nhân vật số một đảng và nhà nước hoàn toàn trong tay Hồ nên Hồ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với nước với dân. Báo Con Ong Ty Nạn cho biết : trước khi đăng đă được kiểm tự pháp để so tự dạng và đă được công nhận là đúng văn tự và chữ kư của Hồ. Bản chúc thư thứ hai :

      « Đầu năm 1963 hồi đó tôi chưa bị bọn quanh tôi bao vây chặt chẽ quá, tôi nhờ mấy nhân viên Ủy Hội  kiểm soát đ́nh chiến vào Nam hai bộ cành đào lớn và rất đẹp, để tặng cụ Ngô đ́nh Diệm, kèm theo một bức thư, trong đó tôi chân t́nh đề nghị thảo luận trong t́nh anh em, để hai bên cùng lo cho dân chúng hai miền trên căn bản thi đua làm cho dân giàu , nước mạnh, theo đường lối của t́nh người »

    Báo Con Ong nhận định : có nhiều sự kiện được coi là đúng, thí dụ việc gửi hai cành đàotặng cụ Ngô, cùng một bức thư.

    Nguyên văn chúc thư thứ hai đă được báo Con Ong đăng như sau :

       « Ngày xưa bên Trung Quốc người ta thường nói : Con chim trước khi chết thường cất tiếng kêu thương, con người trước khi chết th́ lời nói phải……Tôi tự xét ḿnh sống c̣n chẳng được bao lâu nữa, nên cố gắng viết di chúc này, mong rằng những điều tôi viết không là những điều sai quấy. Vừa đây Lê Duẩn có đi với Trần Quốc Hoàn tới gặp tôi, ép tôi phải viết bản di chúc theo ư muốn của họ. Tôi đă viết  mà trong ḷng tấm tức vô cùng. Nay tôi viết thêm tờ di chúc này xin coi là chính thức. Ngoài ra tôi không công nhận bất cứ bản di chúc nào khác. Tôi ước mong một ngày nào đó, bản di chúc tôi viết đây, sẽ được mọi người biết tới, th́ ở thế giới bên kia tôi mới được thỏa ḷng. Tôi vốn con nhà nghèo, nhưng từ bé đă nuôi mộng đảo lộn sơn hà và đem lại vẻ vang cho ṇi giống nên tôi bôn ba hải ngoại bao nhiêu năm không quản ngại khó khăn, gian khổ, vào tù ra khám , chỉ mong có ngày tổ quốc được độc lập giàu mạnh, dân ta được hạnh phúc, tự do. Tôi thường đọc lịch sử Việt Nam ta, thấy có ông Trần thủ Độ là tay hào kiệt hiếm có trên đời, đă không quản ngại làm việc ác, làm việc phản mà gây dựng cơ nghiệp hiển hách của nhà Trần, đưổi giặc Nguyên, đem lại vinh quang cho cả dân tôc về cả văn minh và đời sống. Không lượng sức ḿnh, không đo tài ḿnh, tôi đă hành động như ông Trần thủ Độ nên đất nước mới tan nát, nhân dân ta mới điêu linh mà đầu óc tôi nặng nềkhông biết bao nhiêu tội ác, không thể nào tha thứ được. Cái lầm thứ nhất của tôilà tôi đi theo chủ nghĩa Mác xít mà không biết chủ nghĩa này chẳng qua là giả bộ, để đánh lừa giai cấp nghèo mà cướp chính quyền cho nước Nga khi đó. Tôi đă ngay t́nh  mà dùng những người hợp tác với tôi. Tôi cứ tưởng người đó yêu quư tôi, dâu ngờ họ đều là mật thám của Nga sô, vây quanh tôi để kiểm soát tôi, khéo léo hướng dẫn tôi theo đường lối Nga sô đă vạch sẵn. Họ đề cao tâng bốc tôi để làm điều ǵ ác th́ tôi phải chịu hết trách nhiệm với dân tộc. Nhiều khi họ quyết định mà tôi không hay biết ǵ như vụ cải cách ruông đất ở Bắc Bộ chẳng hạn, bây giờ nhân dân có quyền nguyền rủa tôi, oán trách tôi không để đâu hết. Dù sao đi nữa tôi vẫn là người có tội, không dám chối căi, chỉ mong sau này lịch sử xét kỹ cho tôi mà đừng oán trách tôi quá nặng nề. Đầu năm 1963, hồi đó tôi chưa bị bọn bao quanh tôi bao vây chặt chẽ quá, tôi nhờ mấy nhân viên kiểm soát đ́nh chiến chuyển vào Nam hai bộ cành đào lớn rất đẹp, kèm theo bức thư, trong đó tôi chân thành yêu cầu cụ Ngô cùng tôi thảo luận trong t́nh anh em, để hai bên đều lo cho dân chúng hai miền, trên căn bản thi đua làm cho nước mạnh, dân giầu của từng người. Truyện này lộ ra làm cụ Ngô bị giết ở trong Nam, c̣n ngoài Bắc tôi bị kiểm soát rất khắt khe, không có quyền quyết định diều ǵ cả. Đáng lẽ tôi bị giết ngay từ hồi đó, nhưng tên tuổi tôi được thế giới biết đến, nên họ lợi dụng để tôi sống thêm. Tôi đă già rồi, râu tóc đă bạc mà c̣n phải sống trong cảnh tù giam lỏng, cứ nghĩ đến điều này làm tôi ứa nước mắt. Họ không giết tôi nhưng bảo bác sỹTôn Thất Tùng cho tôi uống thuốc độc để không thể đi đâu được nữa, và không tiếp xúc những người mà tôi muốn tiếp xúc. Tôi chưa chết ngay, nhưng mà chết dần chết ṃn ở  cũng  biệt lập một nơi để chờ ngày tắc thở. Thật cũng tiếc, khi về già biết ḿnh sai lầm, muốn chuộc lỗi mà không được nữa. Trước khi viết phần cuối của tờ di chúc này, tôi xin thú nhận tôi không phải là thần thánh ǵ nên tôi c̣n sốngcũng dủ « bảy t́nh”  như nhà Phật đă đề cập. Tôi không có vợ nhưng có đứa con gái lai Pháp. Tôi ước mong con tôi đọc tờ di chúc này sẽ tha thứ cho tôi đă không đủ bổn phận làm cha,nhưng phụ tử t́nh thâm, tôi luôn luôn nhớ đến con gái tôi với muôn vàn âu yếm. Ai cũng tưởng tôi là người vô thần, nhưng riêng có cha Lê Hữu Từ biếttôi rất tin có đấng tạo hóa. V́ tin có trời xin khẩn cầu cho nước ta và các nước cộng sản khác trên thế giới thoát ách cộng sản . Cuối cùng tôi lẩy Kiều mượn tạm hai câu thơ của Nguyễn Du để tỏ ḷng hối hận trước cao xanh :

                    « Rằng con biết tội đă nhiều

               Dẫu rằng sấm sét búa ŕu cũng cam “  

                            HàNội14.O8.1969

                          Tên kưHồ chí Minh

Đọc bản di chúchai của Hồ, chúng tôi nghĩ rằng :

              « Một bước sa chân muôn thuở hận

               Muốn quay đầu lạị đă trăm năm”  

    Dù Hồ có thực tâm hối cải, nhưng tội ác của Hồ đă quá nặng. Lịch sử trên năm ngàn năm qua các triều đại, kể cả thời kỳ ngoại quốc đô hộ, thống trị, chưa có triều đại nào cắt đất cho ngoại bang, chưa có triều dại nào sát hại nhiền dân lành như đời Hồ như : giết hại trong cải cách ruộng đất, trong tết mậu thân ở Huế và cuộc gây ra nội chiến trong Nam và ngoài Bắc đă chết bao triệu sinh mạng……Th́ tội của Hồ đất không thương , trời không tha. Chứ không phải chỉ vài giọt nước mắt cá sấu, toàn dân Việt Nam lại bỏ qua tội ác cho Hồ, chúng tôi nghĩ vậy .

 

3)Chúc thư thứ ba của Hồ :

    khi cuốn sách này được hoàn tất, chuẩn bị đưa nhà in, chúng tôi điện thoại cho người bạn- một bác sỹ đáng kính đă, về hưu. Ông cho tôi biết : Ông mới t́m được di chúc thứ ba của Hồ. Tôi xin ông gửi cho tôi bản di chúc ấy để độc giả có đầy đủ bản di chúc để phán đoán và lựa chọn. Về phần chúng tôi , tôi nghĩ rằng : bản di chúc thứ nhất đă bị Lê Duẩn cắt xén, không c̣n là nguyên bản trước khi công bố. Bản di chúc thứ hai của Hồ, chỉ là những giọt nước mắt cá sấu để chạy tội. Bản di chúc thứ ba xét nội dung  chung thực hơn bản một và hai. Đây là nguyên văn chúc thư thứ ba của Hồ :                                                                                                   

                     Việt Nam dân chủ cộng ḥa

                      Độc lập , tự do, hạnh phúc 

    Năm nay tôi vừa 78 tuổi, vào lớp « trung thọ » . Tinh thần vẫn sáng suốt tuy sức khoẻ có kém mấy năm trước dây. Đó là một điều b́nh thường.

    Nhưng không ai đoán biết được, tôi sẽ sống và phục vụ tổ quốc và cách mạng mấy tháng, mấy năm nữa ?

    V́ vậy tôi để lại mấy lời này, pḥng khi tôi sẽ đi găp Các Mác, cụ Lénine và các vị anh hùng đàn anh khác, th́ đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng khỏi cảm thấy đột ngột :

       Về việc riêng :

     Suốt đời tôi hết ḷng hết sức phục vụ tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay đă phải từ biệt thế giới này, tôi không diều ǵ phải hối hận, có tiếc là không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.

    Sau khi tôi đă qua đời, chớ nên tổ chức phúng điếu linh đ́nh, để khỏi lăng phí th́ giờ và tiền bạc của nhân dân.

     Tôi ỳêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là « hỏa táng”  . Tôi mong rằng cách hỏa táng loại này sẽ được phổ biến. V́ như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng. Khi có điện th́ điện táng càng tốt hơn.

Tro th́ chia làm 3 phần, bỏ vào 3 cái hộp sành, một hộp cho miền Bắc, một hộp do miền Trung, một hộp cho miền Nam.

      Đồng bào mỗi miền nên chọn một quả đồi mà chôn hộp tro đó. Trên mả không có bia đá tượng đồng mà nên xây một ngôi nhà đơn giản, rộng răi, chắc chắn , mát mẻ, để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.

     Nên có kế hoạch trồng cây trên và xung quanh đồi. Ai đến thăm th́ trồng một vài cây làm kỷ niệm. Lâu ngày thành rừng sẽ tốt cho cảnh và lợi cho nông nghiệp. Việc săn sóc nên giao cho các cụ phụ lăo.

     Tháng 8 năm 1968, khi xem lại thư này, t́nh h́nh tôi thấy cần phải viết thêm mấy điểm sau khi công việc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đă hoàn toàn thắng lợi. Công việc toàn đảng , toàn quân và toàn dân ta phải ra sức làm ngay mau chóng hàn gắn vết thương nghiêm trọng do đế quốc Mỹ gây ra trong cuộc chiến tranh xâm lược dă man. Đúng là công việc cực kỳ to lớn :

     Đầu tiên là công việc đối với con người :

     Đối với các liệt sỹ, th́ mỗi địa phương (thành phố, làng xă ) nên xây dựng vườn hoa và bia kỷ niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sỹ, để đời giáo dục tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

   Đối với cha mẹ, vợ con (của những thương binh và liệt sỹ) thiếu sức lao động và túng thiếu, th́ chính quyền địa phương ( nếu ở nông thôn th́ chính quyền xă cùng hợp tác xă nông nghiệp) phải giúp đỡ cho họ công việc làm ăn thích hợp ,  quyết không để cho họ đói rét.

   Đối với nạn nhân của xă hội cũ, như trộm cắp, gái điếm, buôn lậu…V…V…th́ nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa pháp luật để cải tạo họ trở lên những người  lao động lương thiện.

    Trong bao nhiên năm chống thực dân Pháp, tiếp đó rồi chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, nhất là đồng bào nông dân đă luôn luôn hết sức trung thành với đảng và chánh phủ ra sức góp của, góp người và chịu đựng mọi khó khăn gian khổ. Nay ta đă hoàn toàn thắng lợi, tôi đề nghị miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xă nông nghiệp để đồng bào ta hỉ hả, mát dạ, mát ḷng thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất.

     Ở đây nói về kế hoạch xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng hơn trước chiến tranh. Khôi phục mở rộng các ngành kinh tế. Phát triển công tác vệ sinh, y tế, sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân, như phát triển các trường nửa ngày học tập, nửa ngày lao động. Củng cố quốc pḥng.Chuẩn bị mọi mặt để thống nhất tổ quốc.                          

     ( Thanh niên xung phong) và các chiến sỹ có tuổi trong các lực lượng vũ trang nhân dân, đều đă rèn luyện trong chiến đấu và đều tỏ ra dũng cảm. Đảng và chính phủ cần chọn một số ưu tú nhất trong đám thanh niên ấy, cho các cháu đi học các ngành, các nghề để đào tạo thành những cán bộ và công nhân có kỷ luật giỏi, tư tưởng tốt, lập trường cách mạng vững chắc. Đó là quân đội chủ lực để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xă hội ở nước ta.

      Trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ dám  đông ta đă góp phần xứng đáng và sản xuất. Đảng và chính phủ phải có kế hoạch thiết thực để bối dưỡng cân nhắc và giúp đỡ phụ nữ phụ trách  ( ngày càng thêm nhiều ) những công việc lănh đạo phụ nữ cần phải cố gắng vươn lên. Đó mà một công cuộc cách mạng đưa dến nam nữ b́nh quyền, b́nh đẳng thực sự. Đề nghị miễn thuế một năm cho các hợp tác xă nông nhiệp để cho đồng bào ta hỉ hả, mát dạ, mát ḷng, thêm phấn khởi đẩy mạnh sản xuất.

    Phát triển công tác vệ sinh, ytế ,  , sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp vớihoàn cảnh trong nước. Ở  đây nói về kế hoạch xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đoàng hoàng hơn trước chiến tranh. Khôi phục và mở măng các ngành kinh tế. Pháỉ hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân ta như phát triểncác trường nửa ngày học tập, nửa ngày lao động. Củng có quốc pḥng, chuẩn bị mọi mặt để thống tổ quốc….

     Công việc trên đây rất là lớn, nặng nề và phức tạp, mà cũng là tác dụng rất vẻ vang. Đây là cuôc cách mạng chống lại những ǵ đă ,cũ kỹ, hưhỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi. Cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân.

       Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn.
       Tôi có ư định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc để chúc mừng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các phụ lăo, các cháu thiếu niên và nhi đồng yêu quư của chúng ta.

      Kế theo đó tôi sẽ thay mặt nhân dân ta thăm viếng và cảm ơn các nước anh em trong phe xă hội chủ nghĩa và các nước bầu bạn đă tận t́nh ủng hộ và giúp đỡ chúng ta trong công việc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.

       Ông Đỗ Phủ làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường có câu rằng « Nhân sinh thất- thập cổ lai hy « Năm nay , tôi đă 79 tuổi là người xưa rất hiếm, nhưng tinh thần đầu óc vẵn sáng suốt, tuy sức khoẻ có kém so với vài năm trước đây. Điều đó cũng b́nh thường thôị. Khi người ta đă già ngoài 70 xuân, tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.

      Nay, ai c̣n đoán biết tôi c̣n phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc , phục vụ nhân dân được bao lâu nữa ?

       V́ vậy tôi để loại mấy lời này, pḥng khi tôi phải đi gặp các cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị các mạng khác, th́ đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.

 

XX)  Cá tính và hành động của Hồ :

Cuộc đời cùng khốn và tuổi ấu thơ gây ḷng thù hận :

       Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỳ 20, giới nho sỹ 2 tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An phát triển rất mau. So sánh giới sỹ phu của hai tỉnh này nhiều hơn, đông hơn giới sỹ phu toàn miền Bắc Việt Nam. Đầu thế kỷ 2O giới sỹ phu Nghệ tĩnh và xă hội miền Trung vẫn c̣n ảnh hưởng khá nặng Nho Giáo. Nói đến giới sỹ phu phải nói đến cái nghèo cực, nhưng đa số nhà nho vẫn t́m thấy cảnh nghèo một phong vị, như Nguyễn công Trứ chẳng hạn :

                                « Người quân tử an chẳng cầu no

                                  Đêm năm canh , an giấc ngáy kho kho

                                  Đời thái b́nh cửa thườngt bỏ ngỏ “

Hay Tú Xương:

                                   « Người ta hơn tớ, cái phong lưu

                                     Tớ cũng hơn ai một cái nghèo » 

 Cao Chu Thần là hàn sĩ vẫn ôm mộng lớn:

                                    “ Quyết ném thanh Khâm sang cẩm tú  

                                        Muốn xoay bạch ốc lại lâu đài “

       Danh từ “cá gỗ “  có lẽ xuất phát từ miền sỏi đá .?Giới nho sinh  phải lều trơng lên đường ra HàNội dự thi. Vốn nhà nghèo, ǵới nho sinh phải tự túc tất cả ! dâu có tiểu đồng theo hầu mà vênh vang vơng lọng ngựa xe. Đường ta Bắc phải ngừng lại nhiều quán cơm

      bên đường .thày đồ vào quán ăn, cất tiếng gọi nhà hàng:

             -Bớ, chủ quán cho ta một đọi cơm ( tô, chén ) và đọi nước mắm!

             - Chủ quán hỏi khách, thưa quư khách dùng món ǵ ?

                - Người khách lắc đầu, và rút- bao tải khố quần ra con cá bằng gỗ, rồi trịnh trọng chấm nước mắm ăn với cơm.

     Nguyễn Tất Thành cất tiếng chào đời, tới tuổi trưởng thành  phải chịu cảnh nghèo cùng cực. Thân phụ Nguyễn tất Thành nhà Nho Nguyễn Sinh Huy mô côi mẹ và cha hờ từ năm 4 tuổi. Sinh Huy cùng đường phải về sống với người chị dâu, với ông lại không cùng máu mủ ruột thịt với người  đàn bà vốn nhiều lời ưa ḍm ngó. Sinh Huy chăm học và lanh lẹ, được ông Tú làng Hoàng Trừu nhận làm con nuôi và cho đị học. Khi sinh Huy bước vào tuổi trưởng thành ông tú gả cho người con , đứa con đầu ḷng của ông là Hoàng thị Loan. Ông tú, lập cho vợ chồng Huy một ngôi nhà và mấy sào ruộng để vợ, tự túc nuôi chồng ăn học. Ta tửơng tượng  một đôi vợ chồng trẻ -“Người chồng vào loại ăn no lại nằm” và 3 người con thơ. Năm miệng ăn chỉ có vài sào ruộng. Khi chuyển vào Huế để hai người con trai ông học tiếng Pháp (Thành đă 15 tuổi ), gia đ́nh 5 miệng ăn chỉ sống bằng  một học bổng của trường Quốc Tử Giám !!!...Cảnh nghèo cùng cực của Thành không  bút nào có thể nói hết!.....bằng chứng chỉ v́ nghèo cực kéo dài, bà Loan mẹ Thành, Xin em trai thành phải chết yểu …Đối phó với cảnh nghèo cùng…miếng cơm, manh áo đă vô cùng cực khổ, thêm vào đó Thành là ḍng con hoang  nên bịngười Nghệ, xa lánh lạnh nhạt, nḥm ngó của làng xóm. Khi ông Sinh Huy, được bổ làm tri huyện B́nh Khê,  . Ai cũng tưởng rằng: cái nghèo , cài khổ, cái nhục v́ nghèo không c̣n đeo đưổi gia đ́nh ông nữa! Nhưng định mệnh ác nghiệt theo ông như h́nh với bóng. Trong một cữ rượu, ông tri huyện B́nh Khê, nổi cơn cuồng nộ, ông đă khai thác chết một tù nhân. Như ly nước đă đă đầy, chỉ nhỏ thêm vài giọt nước sẽ tràn ly chẩy ra ngoài. Hành động sát nhân, khiến ông bị cách chức tri huyện B́nh Khê. Phải trở về cố hương làm ông khiếp đảm , không giám đương đầu, trưc diện với nó. Trở về cố hương những cặp mắt soi mói, xa lánh của giới sỹ phu nh́n gia đ́nh Hồ, cái nghèo deo gia đ́nh ông như bóng với h́nh…..Sức người chịu không nổi…hai cha con Nguyễn Sinh Huy, không hẹn , không bàn mà gặp nhau ở điểm cả hai bố con cùng lặng lẽ cuí đầu ra đi biền biệt như người lẩn trốn cái dĩ văng nặng nề oan nghiệt….

      Cuộc sống bi thảm tột cùng khắc sâu vào tâm tư người trẻ Nguyễn tất Thành, khi có hoàn cảnh và quyền uy: chủ tịch đảng CSVN, chủ tịch nhà nước CSVN….Hồ đă trút hết ḷng thú hận, xuống giới sỹ phu Nghệ An Hà Tĩnh bằng cuộc cải cách ruông đất cực   kỳ bi thảm và man dại…..

 

Hồ tính tinh ngang ngược, thiếu giáo dục:

       Hồ là con cụ Nguyễn Sinh Huy,từ khi ra đời đến khi trưởng  thành Hồ đă được người

  cha giáo dục theo nền nếp nho gia.Nhưng người ta vẫn nói “Cha sinh con trời sinh tính “  khi trưởng thành Hồ trở thành chủ tịch đảng CSVN, chủ tịch quyền uy nước VNDCCH. Dân tộc đă có gần năm ngàn năm văn hiến. Dân tộc ấy vốn trọng lễ nghĩa. Hồ có nhiều hành động chứng tỏ hắn là người thiếu giáo dục. Khi làm chủ tịch nước Việt Nam, Hồ tự xưng là cha già dân tộc. Thời 1945 Hồ mới 55 tuổi, cả nuớc Việt Nam không thiếu ǵ người 70 tuổi , tám,chín mươi tuổi. Hành động ấy của Hồ hẳn hắn là người thiếu giáo dục. Khi cầm quyền Hồ t́m đến đền Kiếp Bạc, nơi toàn dân thờ phụng đức Trần Hưng Đạo, người đă 3 lần thắng quân Mông Cổ, bảo vệ lănh thổ cho giống Việt Nam anh hùng. Đức thánh Trần sinh ở thế kỷ 13, kẻ hậu bối Hồ, sinh vào cuối thế kỷ 19, hai người cách nhau 7 thế kỷ , không thể nào  xưng hồ , bác và tôi như Hồ xưng với đức thánh Trần:

                         “ Bác giết quân Nguyên thanh kiếm bạc

                              Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng”

    Tôi và bác, chỉ những người ngang lưá nhau theo ngôn ngữ Bắc Kỳ. Ngôn ngữ ấy không bao giờ có ở một kẻ hậu bối xưng với người tiền bối, cách nhau cả 7 thế kỷ!!!

                                           Bác là cha của chúng con

                                            Hồn của muôn hồn » 

Làng quê Việt Nam, người dân trong làng đối xử vớinhautheotruyền thống, trọng trật

tự « kính lăo đắc thọ », bảy muơi phải học người bảy mươi mốt kia mà.  T́nh và nghĩa đă được người Việt Nam ǵn giữ bao thế kỷ, trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam . khi cuộc cách mạng «long trời lở đất »  , ngôn ngữ cách mạng của Hồ đưa ra buộc người dân phải theo…..Những người bị coi là điạ chủ hay cường hào ác bá , cũng như kẻ sỹ….Những người ấy dù già hay trẻ, đều bị ngôn ngữ « cách mạng » kêu bằng thằng và dối sử tàn tệ hơn như đối với con vật !!!

 

Hồ bản chất lưu manh, chiếm đoạt bút hiệu, thi phẩm của người khác, làm hành trang cách mạng cho ḿnh :

    Với hơn nửa thế kỷ cai trị, Hồ đă xử dụng những quái chiêu vô cùng man dại và tàn  bạo. Người dân Việt Nam đă nhận được bộ mặt đích thực của Hồ là mặt của con cáo – cáo Hồ. Cái vốn văn hóa của Hồ ch́ là anh học lực cuối năm lớp nhất. Tất cả hành trang cách Mạng của Hồ chỉ do Hồ chiếm đoạt của người khác :

Cướp đoạt bút hiệu Nguyễn Ái Quốc. ?

Năm 1917, Hồ đến Paris nôp đơn xin học trường thuộc điạ để ra làm quan cho Pháp

 Đơn  xin bị từ chối, Hồ t́m đến cụ Phan chu Trinh, người đồng khoá thi với thân phụ của Hồ. Cụ Phan đă mở rộng cửa đón tiếp Hồ. Đất khách quê người Hồ đă có chỗ ở, nơi làm việc và đă được nhập nhóm ngũ Long và đảng CSPháp. Nhóm Ngũ Long kư chung bút hiệu Nguyễn Ố Pháp, nhóm làm việc theo tinh thần tập thể theo khả năng của từng người . Hồ làm ǵ cho nhóm ngũ Long, viết bài bằng tiếng Pháp, anh học lực lớp nhất không thể viết. Chỉ có việc giao bài của nhóm ngũ Long cho báo Pháp , thích hợp với khả năng Hồ.

      Năm 1923, Hồ được đảng CS Nga, đón nhận từ Đức vế Mạc tư khoa làm gián điệp cho đệ tam quốc tế. Thời gian nay các cây bút của nhóm ngũ long chuẩn bị về nước để hoạt đông, Hồ chiếm đoạt bút hiệu Nguyễn Ái Quốc là của riêng ḿnh. Cái áo Nguyễn Ái Quốc đă tạo cho Hồ khả năng thu phục. Những nhà cách mạng trẻ tuổi có tổ chức thâm tâm xă, trụ sở ở Quảng Châu, theo đường lối cách mạng của cụ Phan Bộ Châu đă khuất phuc trước uy danh của cây bút Nguyễn ái Quốc, họ đă theo Hồ nhập đảng CSVN !!!

     Hồ dùng bút hiệu Nguyễn Ái Quốc cho đến hơi thở cuối cùng !!!

Chiếm đoạt thi phẩm Ngục Trung Thư .

 Hồi Hồ bị tù ở bên Trung Hoa, hắn có gặp  một ngườibạntrong tù, vốn là dân hảo

 hán nghĩa hiệp. Hắn bị chết Hồ chiếm luôn thi phẩm Ngục trung Thư .Khi đảng CSVN đă cướp được chính quyền Hồ trở thành chủ tịch nước VNDCCH, chúng đă bằng gaí mua chuộc được giám đốc cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc. Đảng CSVN vận động cho Hồ ghi tên thi giải nhân vật lớn của quốc tế. Nhưng trời bất dung gian : Khối người Việt trên toàn thế giới đă vạch mặt tên đại gian , đại ác Hồ. Ông Lê Hữu Mục, một giáo sư đại học, uyên thâm chữ nôm đă minh chứng với thế giới rằng : Ngục Trung Thư không thể là thi phẩm của nhà thơ con cóc Hồ !!!

 

Hồ là người thiếu học nên thiếu nhận thức và phán đoán, suy luận :

Con người khi ra chào đời, đă được trời phú cho lư trí bẩm  sinh,tức khả năng : nhận

  thức,phán  đoán suy luận…..ta gọi là trí thức bẩm sinh. Nhờ lư trí được cấu tạo nên con người lư luận sắc bén, nhận định sâu sắc, phán đoán mạch lạc. Óc viễn kiến  nh́n xa thấy rộng nên con người yếu ớt nhất trong muôn loài, nhờ lư trí bẩm sinh và lư trí cấu tạo, trở thành thống trị muôn loài. Pascal đă nhận định : « Con người chỉ là cây sậy, nhưng là cây sậy có tư tưởng »

    Hồ khi tới Paris, đón nhận nhiều luồng tư tưởng bằng vốn văn hóa cuối nhất lớp tiểu học nên  nhận thức, phán đoán của Hồ nông cạn, lư luận kém sắc bén. Óc viễn kiến không có. Một vấn đề được đặt ra cho các nhà lănh đạo , thời chống Pháp. Phần lớn các cụ đều hoạt động ở hải ngoại như : cụ Phan Bộ Châu, Phan chu Trinh, Phan văn Trường, Nguyễn an Ninh, Nguyễn thế Truyền, Hồ hữu Tường …V..V các cụ đều tiếp xúc với nước Nga và hiểu chủ nghĩa Duy Vật của CS.Lư do nào khiến các cụ không rơi vào cạm bẫy đệ tam quốc tế như Hồ ? Phải chăng các cụ được nhà trường cung ứng cho Lư trí được cấu tạo vô cùng uyên thâm và sắc bén khi lựa chọn !!! Ngược lại Hồ vốn văn hóa chỉ cuối năm tiểu học nên nhận thức , phán đoán của Hồ quá nông cạn !!

     Khi lựa chọn đảng cộng sản Pháp cũng như khi nhập đệ tam quốc tể, chính Hồ thú nhận điều đó. Năm 1919 Lénin đưa chủ trương bịp đệ tam quốc tế CS chủ trương hỗ trợ các dân tộc nhược tiểu hay bị trị nhằm giải phóng các dân tộc khỏi chế dộ thuộc địa….Hồ đă một lần nói thực :

           Rơ Đơ làm thư kư cho đại hội hỏi ông Hồ

         « Đồng chí, bây giờ đồng chí hiểu tại sao ở Paris chúng tôi đă bàn căi nhiều đến thế chứ ?   

Không chưa hiểu thật đâu !

Thế làm sao đồng chí lại bỏ phiếu cho đệ tam quốc tế ???

Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào ?là chiến lược , chiến thuật vô sản vànhiều điểm khác. Nhưng tôi rơ một điều, đệ tam  quốc tế rất chú ư đến vấn đề giải phóng thuộc địa. Đệ tam quốc tế nói giúp đỡ các dân tộc bị áp bức dành lại tự do và độc lập của họ. C̣n đệ nhị quốc tế không hề nhắc đến vận mạng thuôc địa. V́ cậy tôi bỏ phiếu tán thành đệ tam quốc tế » 

Hồ đă trở thành người mù, loà trước hội nghị Quốc tế CS và học thuyết Marx đă trở thành những cây gậy, dẫn đựng cho người mù dẫn Hồ vào đệ tam Quốc tế cộng sản cho đến ngày nay.

     O hô, vận nước đă trở thành cơn điên đảo, khiến những « người mù »  trở thành những người lănh đạo !!!

      5) Hồ, người CS không có gia đ́nh, không có tổ quốc !!!

        Hồ là người không có trái tim họ không có gia đ́nh, không có tôn giáo, không có tổ quốc. Hồ quả là người Cộng Sản điển h́nh. Con người của Hồ, tâm tư hành động của Hồ đă thể hiện bằng những việc làm cụ thể của Hồ. Không có t́nh gia đ́nh, ta thấy thân phụ Hồ , sau khi đánh chết người mang án sát nhân. Sinh Huy và Hồ cúi đầu lặng lẽ ra đi như người lẩn trốn ? Hồ noi theo con đường của cha không có t́nh gia đ́nh như Hồ đối với người anh ruột (ông cả Đạt) và người chị ruột (bà Thanh ) cũng như đối với cô Xuân người đă sinh cho Hồ một đứa con trai : Nguyễn Tất Trung…..không hề có một liên hệ t́nh cảm. Hồ quả là người khổng lồ không trái tim.

     6- Hồ là người không có tôn giáo ?

      Khi trở thành chủ tịch nước VNDCCH và lănh đạo kháng chiến chống Pháp, Hồ đă thục hiện quốc sách tiêu thổ kháng chiến nên  những đ́nh chùa bị phá hoại đầu tiên nhằm tiêu diệt phật giáo tại gốc rễ. Chính sách tiệu diệt tôn giáo c̣n được duy tŕ  đến ngày nay !!! Học thuyết Marx đă dạy Hồ một điều, nó đă được Cộng Sản Việt Nam biến thành kim chỉ Nam cho hành động : « Mọi phương tiện đều tốt, cốt sao đạt được mục đích » 

     7-  Hồ là người không có tổ quốc !!!

       Đất nước với Hồ và lũ con cháu CSVN của Hồ : với họ chỉ là phương tiện tốt, cốt sao chúng  dạt được mục đích.Cướp  được chính quyền, chính chúng ta nh́n thấy như ngày nay !! Lịch sử dân tộc Việt Nam qua bao các triều đại có triều đại đă 3 lần bán nước như triều đại của Hồ đă kư với Pháp và Trung cộng. Việt Nam nằm trong khối liên hiệp Pháp để mở đường quân đội viễn chinh Pháp chiếm Việt Nam. Năm 1958, Phạm văn Đồng đă kư dâng 2 đảo Hoàng và Trường Sa của Việt Nam cho Trung. Những năm gần đây Lê Khả Phiêu đả kư dâng đất đai và sông biển của Việt Nam cho Trung Quốc.Con đường gần của dân tộc Việt Nam, với CSVN đất nước yêu quư của chúng ta sẽ lần lượt vào tay của Trung Quốc !

   VI) Tại sao dân tộc Việt Nam không lập đền thờ Hồ như thờ các vị anh hùng của dân tộc.

« Cây có cộị »  « nước có nguồn », « người có gốc » . Người Việt Nam từ ngày lập quốc đến nay đă gần năm ngàn năm lịch sử. Dân tộc ấy cư sử và hành động có t́nh và có nghĩa nên được Tàu gọi là văn hiến chi bang. Dân tộc Việt Nam trọng t́nh, trọng nghĩa nên các vị anh hùng đă xả thân, đă đổ máu, hy sinh cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước đều được kính trọng , tưởng nhớ muôn đời  lập miếu thờ của toàn dân Việt Nam , như quốc tổ Hùng Vương bà Trưng bà Triệu, Ngô quyền , Lê lợi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ vân vân….Cây phải có gốc nên người ăn trái phải nhớ ơn kẻ trồng cây. Nước phải có nguồn nên người uống nước phải nhớ nguồn. Người phải có gốc nên nhân dân Việt Nam đời đời nhớ ơn  kẻ giữ nước  và mở rộng bờ cơi Việt Nam.Người Việt đă lập dền thờ các vị anh hùng của dân tộc, riêng Hồ không được nhân dân lập miếu tôn thờ v́ có dân tộc nào thờ chồn cáo bao giờ.

     Con người của Hồ, chẳng những thiếu văn hoá. Hành dộng của Hồ là người thiếu giáo dục và dộc hại hơn loài ác thú. Một dân tộc có chiều dài lịch sử và văn hiến như dân tộc Việt Nam không thể có người lănh tụ ḷng lang dạ thú như Hồ. Chúng ta phải vô hiệu hoá, nguồn gốc của bạo quyền CSVN để xây dựng dất nước và nối tiếp truyền thống bất khuất của ṇi giống Việt.

       7)  Hồ là tên sát nhân của thế giới:

        Trên mạng của Mỹ, có tài liệu của người Mỹ đă tố cáo Hồ: Hồ tung ra quốc sách bịp “đánh Mỹ cứu nước “ Hồ bằng xương máu của thanh niên Việt Nam để mở đường cho tuị bành trướng Liên Xô và Trung Cộng , Hồ đă sát haị 6 triệu dân Việt! Cũng trên mạng của Mỹ, họ đă  ghi tên những tên sát nhân của thế giới: đứng đầu là Hitller, Staline, Mao Trach Đông, sau tới Hồ!!!

Phạm - Hữu 

               

Tiền văn Minh, hậu sư cụ

 

      Thuở ấu thời tôi theo bác tôi - cụ cử Nhu học chữ nho. Khi bác tôi mất tôi theo các anh chị tôi đi học quốc ngữ. Nhung hè nào tôi cũng được về sống với mẹ tôi mấy tháng. Năm tôi bốn tuổi đến nay tôi c̣n nhớ : Làng mẹ tôi có một ông cốnông, không có một tấc đất cắm dùi , không có một mảnh đất để dựng mái nhà tranh. Ông khoảng ngoài bốn mươi tuổi, người ông cao nhưng gầy, ông rất khoẻ mạnh, nuớc da hồng hào, bộ râu mép được ông vuốt ve o bế, râu hai mép dược ộng vặn xoáy lên. Đầu ông húi chọc đằng sau, mái tóc phiá trước để dài trải ra đằng sau, ông gọi là mái tóc hớt kiểu tiền văn minh hậu sư cụ. Vợ chồng ông lấy nhau đă lâu năm mà không có mụn con. Điều đặc biệt ông có sức khoẻ, lại quá nghèo sống ở sau lũy tre xanh…Mà ông lại không biết cày bừa hay gặt hái hoạc làm công việc đồng áng….Những nhà giàu trong làng cần người vụ cày hay vụ mùa không ai thuê mượn ông đi làm. !

      Ông Thắp nghèo lắm, nhưng trẻ con bám lấy ông, ông yêu trẻ con lắm, ông làm hộ chúng cái diều , khoét hộ chúng cây sáo….Ông Thắp cực nghèo – , nhưng xét ra đời sống của ông khá ung dung….Mỗi khi ông bắt được con ếch , con nhái hay con cóc, con ốc nhồi hay băy được con chim, hoặc con gà chết toi người ta vất đi là ông nhặt về vặt lông rồi xào với xả ớt, mùi thơm lừng….Thế là ông phải đổ vào miệng chai rượu đế. Rượu say ông không đi ngủ mà có một cố tật, h́nh như rượu làm tâm hồn ông nổi sóng , nói năng như đ́ên cuồng….Ông ở trần mặc chiếc quần đùi, tay ông cầm một cây nhọn như một thứ vũ khí. Ông đi kắp làng, quát tháo inh ỏi. Cả làng như gặp tai nạn v́ ông có thịt và có rượu, ông vừa đi vừa đá vào hàng cây rứa, rồi ông múa vơ , cây trong tay ông phạt vào đầu những ngọn rứa, rồi ông xuống tấn, vỗ vào đùi bành bạch. Ong đi hết ṿng làng, ông đi lại lần thứ hai, tay chân vẵn khuỳnh khuỳnh khoàng kḥang, miệng lời vẫn tuôn ra như nước suối chẩy. Lũ nhóc t́ chúng theo sau ông chúng vỗ tay rầm trời khi ông múa vơ, lúc ông làm hề….Cho tới khuya hết hợi rượu, ông đổ xưống gốc cây đa hay ngay đường, rồi ông ngáy rống như ḅ mộng…..Theo chân ông một thời gian thực lâu, lũ trẻ chúng tôi nhận thấy rằng : những đem tối trời, ong thắp nhậu từ khoảng 2 giờ chiều đến 5 giờ chiều là ông sách gậy ra đi. Những đêm sáng trăng ông nhậu, lè nhè nói một ḿnh, tới 7 giờ tối ông mới ra đi « phát hỏa ». Tối nào ông cũng hát đi hát lại ít nhất là hai ba lần bài ca tục. Có lẽ nó là bài hát sở trường của ông:

       Mở đầu bài thơ, ông ngửng cao đầu, cây ở tay chỉ lên trời, tiếng ông lớn vang dội khắp vùng như tiếng « sư tử hống » của Hồng Thất Công, rồi tiếp bằng câu ca mở đầu bài:

« Gió hiu hiu mời móc củ th́u

Tḥ tay lên mũi ngửithấy mùi thiu

Ô hay ! cóc chết đâu đây nhỉ?

Chỉ tại lâu nay chẳng rửa th́u…… »

      Những đem vắng tiếng ông Thắp đập phá, la hét, chúng tôi lũ trẻ như thiếu như vắng một cái ǵ. Lũ nhóc chúng tôi nói với nhau buồn quá mày ơi ! Sao chú Thắp đêm nay lại ngủ sớm vậy ?

        Ông Thắp không có mảnh đất cắm dú, ông nghèo lắm lắm….Khi tôi ra đời ông đă chiếm một khoảng đất lớn ở chân núí. Xung quanh vườn ông trồng  lũy tre để làm hàng rào. Trong vườn ông trồng đủ mọi thứ cây ăn trái như: mít tố nữ, ḅng, cam quưt  và măng cầu dai…..Mùa nào ông có trái cây đó để ăn, để bán….trong vườn ông cất một ngôi nhà thực nhỏ bé – hai gian, một gian để ông bà ngủ, một gian làm bếp. Trước cửa nhà ông để một khoảng đất rộng để trồng các thứ rau thơm như : xả, giềng, tiá tô, kinh giới, rau ng̣ gai, rứa và rau muống rau đay, mồng tơi….những cây ớt tháng hè màu chín đỏ tươi, tô điểm cho ngôi vườn thêm hương, thêm sắc. Vườn nhà ông tiếp giáp với lũy tre của hàng xóm, ông đào một cái mương khá xâu, lúc nào cũng có tiếng kêu róc rách. Từ cổng vào đến nhà ông con đường nhỏ, hơi dốc  khá xa , ông lát bằng đá cho đỡ lầy lội những ngày mưa. Vườn nhà ông có cái không khí của một gia đ́nh nghệ sĩ,nó đầy chất thơ và nhạc….Chú Thắp rủ tôi đến vườn chú để bắn chim bằng súng cao su. Năm ấy tôi 6 tuổi, bước vào ngơ tre nhà chú, tôi đă ngửi thấy mùi thơm ngát của hoa mộng lan, tiếng ếch kêu ồm ộp và tiếng ve sầu rả rích. Cây cỏ và hoa lá vườn chú Thắp xanh tươi mơn mởn  như cô gái chớm tuổi dậy th́,  .hương thơm của da thịt, với cặp má đỏ hây hây, cặp mắt như xa vắng, dầy tính chất đón mời với những chàng trai trẻ chưa bước vào trường t́nh, nhưng ḷng đầy mộng và đầy mơ.

     Chú Thắp đưa tôi vào vườn hàng hàng , lớp lớp, đủ thứ cây ăn trái và đủ thứ hoa thơm và phô sắc thắm. Bắn chim ở vườn chú Thắp có nhiều lợi điểm : vườn chú gần nuí có lợi điểm :nhiều chim c̣, có hoa lá che, để ẩn núp, chim hót ở trên cây không nh́n thấy người. Chú Thắp chỉ những con mồi, lần đầu tiên trong đời tôi đă hạ được hai con mồi :- một con chào mào và một con c̣ trắng phau. Nhà tôi không ai chịu làm thịt chim, tôi biếu chú cả hai con mồi. Chú xoa đầu tôi, tay xoắn râu , miệng cười hể hả :

Thế là ngày mai chủ nhật , tôi không phải đi làm, tôi sẽ nướng than một con, một con ướp

xả để xào. Ngày mai tôi có đồ uống rượu ung dung và phải đổ vào miệng trai rượu. Lại có mồi ngon, đổ vào mồm , lại được ca hát và múa vơ……a ha …ha…sướng quá chú ơi…. Cám ơn chú….

    Từ ngày làng mẹ tôi trở thành làng tề, chú Thắp ngoài năm mươi tuổi, có nghề mới- nghề đi phu quét dọn cho những đồn bốt Pháp.Mỗi làng tề , mỗi ngày phải cử mấy người phu đến quét dọn , khuân vác trong các đồn  của Pháp. Những người đă lớn đến phiên ḿnh họ không dám đi, những người không chịu đi hầu Tây nên họ đều mướn chú Thắp đi thế, từ đó chú Thắp có nghề - nghề đi làm phu . Người gíup việc cho nhà tôi đi phu về kể với tôi rằng :

     -Đi làm phu cho Tây có chú Thắp vui lắm cậu ơi, Thứ nhất là chú đă già gần 6O mươi, hàm râu cằm , chú để đă dài, suốt ngày chú nói chuyện với Tây, vỗ vai Tây , nói cười ha hả….

Lũ Tây xem ra cũng khoái chú lắm….

Chú Thắp có đi học bao giờ đâu mà nói tiếng Tây ?

Chú nói  toàn tiếng Việt, chú ra dấu, Tây nó hiểu hết…cười khà khà….

Chẳng hạn chú nói ra sao ?anh c̣n nhớ không ?

Nhớ chứ ! như hôm qua, tây chỉ chú coi 1O người, trộn cát với vôi để xây cất. Tôi ở trong

toán trộn cát. Sáng thằng đội ra hỏi toán chú có mấy người, chú ra dấu và nói rằng :

Chú chỉ tay vào đống cát, dơ bàn tay năm ngón , miệng nói rằng : cinq cu ly cát cát .Rồi

chú chỉ vào vôi, dơ bốn ngón tay, miệng nói : cát cu ly vôi vôi. Cuối chú chỉ tay vào ngực ḿnh, do một ngón tay chú nói, c̣n một ḿnh tôi là dít,chú dơ trước mặt hai bàn tay mười ngón. Thằng đội Tây hiểu hết, nó bắt tay chú và nó nói tôi cố nhớ về hỏi cậu nó nói ǵ. ?

Nó nói sao hả anh ?

Nó nói : on travail ?

Có lẽ nó nói bon travail  anh ạ !

Nghĩa là ra sao hả cậu ?

Là làm việc tốt, !

Đúng rồi !

Vui chuyện anh kể tiếp, mấy ngày trước có dàn bèo Tây trôi vào đồn Tây. Tên đội ư sợ du

kích núp vào bèo tây đánh đồn. Tên đội bắt chúng tôi vớt hết bèo Tây lên. Chúng tôi bắt được hai con ếch lớn, chúng khoái quá, chúng để hai con ếch trên bàn tay, cười nói hô hố. Nghịch chán chúng hỏi,  chú Thắp có lấy hai con này không ?

Chú gật đầu, và chú nói với lũ Tây rằng : - Chú chỉ tay về bụi tre làng ḿnh, miệng chú

 nói : -Bố cu te, bố cu tơm, bố cu ồm ồm ộp, thế mà tụ Tây cũng hiểu hết là chú muốn nói : làng tao ở những bờ tre, có nhiều con ếch nó nhẫy xuống ao kêu đánh tơm một cái và miệng nó kêu ồm ôp.

     Chú Thắp đi phu cho nhà mẹ tôi, tối về chú trở về nhà cất đồ và hái mấy thứ rau thơm

đến nhà tôi để ăn cơm tối. Chú ưa món con rưốc kho lỏng , ăn với dưa chua và rau thơm. Tôi ngồi bên cạnh chú, lân la hỏi chuyện :

     -  Chú Thắp, ngày xưa chú không bao giờ đi làm, th́ tiền đâu hai ba ngày chú lại uống một chai rược đế… ?

     - Tôi có hai vợ chồng, tôi không đi làm nhưng vợ tôi nó đi làm mỗi bưổi sáng ! cậu có biết vợ tôi nó làm nghề ǵ không ?

    - Không chú ạ !

   - Nó làm cái nghề cả làng này không ai làm là nghề hót cứt chó…Sáng nó dậy sớm, vai

quẩy đôi sọt, tay cầm cái gắp bằng tre khá lớn, nó đi xung quanh làng gắp phận, gọi là gắp phân chó cho nó nhẹ, người làng thương gọi vậy cho nó nhẹ, thực ra nó gắp phân người cậu ạ…. đến gần 12 giờ là nó đầy hai xọt phân, nó gáng đến những chỗ ủ phân của những nhà giàu như nhà cậudổi lấy ba bốn đấu gạo, vợ chồng tôi ăn được ba bốn ngày, vợ tôi mua cho tôi một chai rượu đế. Những bữa không uống rượu, tôi ăn nhiều thứ trái cây, chỉ ăn hơn một chén cơm thôi… !

Cháu nghe họ nói : -chú đi phu, chú nói tiếng Việt, Tây nó hiểu hết hả chú ?

Chú cười tơn tẽn và nói với tôi :

Tôi nói tiếng Việt, nhưng chúng nó hiểu hết, tôi cả ngày nói vơi chúng đủ chuyện.Cậu ạ,

tụi Tây nó xuống làng ḿnh càn nó hung hăng , tàn ác…nhưng đến đồn nó làm phunó đối với phu tốt lắm cậu ạ !

Chẳng hạn ra sao hả chú ?

Chẳng hạn như hôm nay chẳn hạn, tôi vừa về cất ở nhà. Chung  cho tôi cả cây thuốc dài tên noa

Gau llois chứ ạ !

V́ thế, từ ngày đi làm phu, có thuốc « chùa » bỏ nó phí, chú thây tôi nghiện thưốc là từ

 lâu rồi. Không có thuốc lá tôi thấy mồm miệng nhạt thếch. Nó cho tôi 4 hộp :hộp thịt ḅ, thịt lợn… bơ, phô ma…thế là vợ chồng tôi lại có đồ Tây ăn cả tháng dư giả cậu ạ. Thế mà , chính tôi cách đây đi phá đ́nh chùa, đi phá nhà chú, nay thấy ḿnh ngu quá cậu ạ. Tây nó đóng ở đồn bốt của nó,nó có thèm đóng ở làng ḿnh đâu mà phá… !

     Tôi đă nhiều lần bắn chim, ngưỉ hoa hoàng lan , nghe tiếng ve sầu keu ve ve và nghe tiếng sáo diều của chú Thắp vi vu. Tôi thấy vợ chú hiền lành chất phác, tôi hỏi chú :

Tây nó đến làng càn chú có dám nói chuyện với chúng không ?

Tôi sợ ǵ mà tôi không nói, nhưng chưa bao giờ chúng bước vào vườn tôi cả. Chú chỉ vào

cái cổng nhỏ sau nhà chú, đi thẳng lên ngọn nuí. Mỗi lần chúng càn ở làng ta, tôi không đi làm phu, là trôi chèo lên ngọn núi nói chuyện với chúng, v́ chúng bao giờ cũng giữ thế thượng phong : - Một tiểu đội gáckhẩu súng máyở trên nuí , bắn ́ ùng…thế là tôi leo lên nuí gặp chúng. Chúng nói cười vui ra phết cậu ạ !

Thế chú không sợ du kích : - tôi dơ tay làm dấu cắt cổ….

Tôi sợ đếch ǵ tụi nó…thằng Trai đội trưởng là cháu gọi tôi bằng bắc ruột mà… hơn nữa

 cả làng đều  biết tôi có biết một chữ nào tiếng Tây đâu mà nói về những chuyện khó hiểu…Hả cậu.

      Tôi hỏi những người lân cận với ông Thắp, họ nói với tôi rằng :

      -Ông Thắp giỏi lắm cậu ơi, ông trồng cây trồng hoa đă giỏi.Ngày nhỏ đến khi giàchú chẳng làm nghề nghiệp ǵ, chỉ chăm sóc một cái vườn rộng , tuyệt đẹp. Không biết ông dậy vợ ra sao mà người vợ đi làm nuôi chồng , mua rượu về cho chồng uống …say nhè suốt ngày mà vợ sơ chồng một phép. Những tháng hè, các cậuthường đi theo ông ấy múa vơ và ca hát. Dă rượu ông lăn quay ra gốc đa ngủ một giấc,khoảng ba giờ ông đi về nhà, vạ gàn nhà ông hét thực lớn :

    - Bà ơi ! bà đă ngủ rối à, bà không chờ cái thằng chồng naỳ hay sao ?hay bà chê tôi hả bà ?

  - Không đâu ông ơi, tôi nằm nhưng vẫn mở mắt chờ ông đây, ông vào ngay ngủ với tôi… !

 - Ông Thắp cười sằng sặc…nói thực lớn – à tốt…

Bà Thắp khi ngủ quá say không nghe tiếng ông kêu th́ ông quát lớn :- bà chỉ ngủ cho sướng mắt, không thèm nghĩ đến thằng chồng già này là tội lớn, chiều mai tôi phạt bà phải làm năm thước cỏ vê.

     Chiều hôm sau ông Thắp ra vườn, ông bước ngang dọc,mỗi chiều năm bước, phạt vợ phải làm 5 thước cỏ vê.

      Khi trưởng thành , tôi đă học Đại Học Huế, tôi đă dạy giở ở trường Đồng Khánh, tôi đă được tận mắt chiêm ngưỡng cái vườn được chồng cấy, nằm trong biệt thự An Hiền th́ phải- nó ở phiá sau chùa Thiên Mụ. Cũng như sau này thời cụ Diệm, tôi được nh́n cái vườn trúc của tiến sĩ Trịnh đ́nh Thảo. Tôi ngắm kỹ, không nói ra miệng nhưng nghĩ rằng : Hai vườn rộng hơn vườn ông Thắp một chút, nhưng nó không toả ra chất nghệ sĩ như cái vườn của ông Tháp.

      Quê hương của mẹ tôi c̣n đó với những lũy tre trơ trụi, với những cánh đồng khô cằn nứt, với những thân xác gày ốm, nét mặt phờ phạc như mất hồn. Nhà tôi đă bị đập phá từ thời kháng chiến. Bố mẹ tôi đă đi vào cơi miên viễn. Ba bà chị của tôi và thằng em út tôi vô cùng thương yêu họ, họ đă đi về thế ǵới miên viễn với cha mẹ tôi Bao giờ ? ngày nào ?,  tôi mới được trở về quê mẹđược nh́n phần mộ của ông nội tôi, đă được em trai út tôi cải táng ở Huế về chôn cất tại nghĩa trang nhà tôi ở HàNội. Ông Thắp chắc đă chết, vườn đẹp của ông chỉ c̣n lại những gốc cây, tôi muốn nh́n lại khuôn vườn một lần chót cũng như nh́n lại những ngày thơ ấu của tôi . Đó là niềm mong ước của kiếp người chỉ giản dị có vậy.

Phạm- Hữu

                                                        Nhớ thày và thương bạn

        Dầu hè, năm 1954, tôi và thằng bạn Ngô Xuân Chương xuống HảiPḥng để chuẩn bị đường đi Nam. Chẳng biết làm công việc ǵ, tôi rủ thằng Chương ghi tên học lớp riêng Pháp văn để nhị của thày Chu văn B́nh. Thằng Chương, mấy năm nay hắn trổ mă nổi tiếng thằng đẹp trai - hắn cao trên một thước tám, mái tóc dài bồng bềnh như một đại nghệ sĩ, môi đỏ như son, răng trắng như ngà, cười tươị như hoa. Thằng Chương là loại người phổi ḅ, ruột để ngoài da….Nó có đức tính thực tốt, nó quư bạn và trung thành với bạn. Bạn bè nhờ hắn chưa bao giờ tôi thấy hắn từ chối ai, nhát là những vụ đánh lộn, hắn tự ư như xin việc với bạn bè :

Yên chí lớn ! mày để nó mặc tao, tao « ghè » cho nó một trận là nó sợ đến già… !

  Những chiều đi đáng volley hay đi tập tạ hoặc đi ăn thịt ḅ đu đủ ở gần quán mụ béo. Có thằng trong chúng tôi  nói đùa, nó goi :

     -Chương ơi !

     - Có ta đây !

    - Đẹp trai như mày đến chúng tao nh́n cũng thấy sướng co mắt…chứ đừng nói con gái, đưá nào lấy được mày, cả đời nó sướng cái âm hộ nhà nó !

   - Chứ sao, tao mà « phập » th́ các nàng chân tay co cắp, miệng rên ư ử…quên mẹ nó cả liêm sỉ và danh dự chúng mày ạ.

      Chương, nói tục th́ giỏi, c̣n học th́ hắn vô cùng dốt, môn nào hắn cũng dốt. Hắn có học bài bao giờ đâu sao mà không dốt ? Đi học về đến nhà cơm nước xong lấy xe mobyllette của bố, đi chơi với bạn bè, hay đi chơi thể thao. Tối về là hắn mệt, lăn vào ngủ, hắn ngáy rống như con ḅ. Một buổi sáng tinh mơ, tôi c̣n nằm nướng, Chương đế gơ cửa tôi cồng cộc, tôi mở cửa hắn ôm tôi và hổn hển nói rằng :

Tao vừa có việc sợ muốn chết mày ơi ! đêm qua tao không thể nhắm mắt được, mày ạ !

Sao việc ǵ đó mày ?

Tối qua trong bữa cơm, bố tao nói với tao rằng :- con sắp học đệ nhị rồi, em gái con nó

mới học đệ ngũ, con phải dạy nó tuần vài giờ, để sang năm nó thi trung học phải dỗ, nếu nó lại rớt như con th́ bố mẹ khổ lắm…

    Tao cũng nhanh trí , trả lời bố rằng : - Con là anh nó, con dạy nó rất khó, con lại nóng tính đánh em th́ tội nghiệp nó, bố để con nhờ thằng Hữu mỗi chiều thứ bảy và sáng chủ nhật nó dạy em con mấy giờ lư hoá :

Mày có chịu không mày ?

-Tao chịu quá đi chứ, con em mày nó đẹp nhất trường…vào loại đẹp nhát nh́ HàNội

 đấy…tao vẫn thầm yêu , trộm nhớ em mày !

-Ừ…Mày tán nó đi…Mày có thuận lợi : lũ bạn tao,bố mẹ và em tao yêu quư nhất là mày.Mày lại có tao làm « nội công », như đưa banh cho mày sút…là ăn chắc rồi….a ha ha…

    - Mày nói dễ dàng vậy, tao cũng như mày : nói miệng th́ bạo chứ tao nhát giái mày ơi. Trước mặt các nàng tao khó cậy răng nói được một lời mày ạ… !

    - Lửa gần rơn lâu ngày cũng bén….lại có tao luôn luôn bỏ nhỏ vào nữa…th́ ăn chắc rồi mày ạ ! Thôi ,  mày dạy đánh răng mặcquần áo, tao đèo xe mày đến phở Tứ ta làm mỗi thằng một tô phở tái và ly cà phe đá. Tao mới « điạ » được bào mẹ tao 200 …     

 

    

 

     Cuối hè năm 1954, Ngô xuân Chương và tôi xuống HảiPḥng. Chúng tôi ghi tênhọc lớp Pháp văn cour riêng của giáo sư Chu văn B́nh. Tḥi gian này thày B́nh là đương kim hội đồnh thành phố Hải Pḥng và là hiệu trưởng trường Phùng Hưng. Trường này chỉ dạy đến lớp đệ tứ, cour riêng của thày ở nhà thày trong biệt thự nhỏ ở phố Trại Cau, trong thẳng sang chợ Cột Đèn lầy lội. Chương và tôi , ngồi bàn cuối lớp. Bữa dó thày B́nh dậy bài Le Lac, thày hỏi học tṛ :

Các con có hiểu không ?

    Chương là thằng lớn tiếng nhất :

Thưa thày dậy hăy lắm, chúng con hiểu hết… !

   Thày tiếp tục analyse gramatical, analyse Logique hỏi :

        -Các con có hiển không ?

Vẫn thằng to họng Chương nói thực lớn:

Thưa thày hiểu ạ!

   Cuối giờ, học sinh ra về, Chương bấm tôi cùng ra sau chót, Chương đi lên bảng hỏi thày:

       - Thưa thày Le Lac là cái ǵ ạ !

Thày B́nh trố mắt , mặt tái xanh nh́n Chương, ong tát một cái thực mạnh vào mắt Chương và nói :

    -Cái ǵ mày cũng hô lớn là hiểu, thế mà mày lại hỏi thày Le Lac là cái ǵ…là ra làm sao. Học với hành mà như thế à….

Những nhà giáo nói rằng : thày giáo thường nhớ lâu hai người trong lớp : một người học sinh giỏi nhất lớp, một người học dốt nhát lớp. Một thời gian sau thày B́nh và thằng Chương ggắn bó vơi nhau. Một chiều thày B́nh nói với tôi rằng :

    - Con ạ, thằng Chương no lười và học dốtnhưng nó là thằng can đảm , tốt bụng có nhiều nhiệt huyết, nó sẽ là ngtười công dân tốt của xă hội .

      Sát ngày CS tiếp thu thành HàNội, gia đ́nh Ngô Khắc Chương đi mắy bay di cư vào Nam, tôi đi chơi với Chương cả tuần lễ. Gia đ́nh gặp khó khăn, v́ không lúc nào hội đủ con cái. Ba nguười chi, nghe ai nói chồng chết ở đâu là khăn gói đi t́m xác chồng. Mẹ tôi nhất định không chịu bỏ con ra đi. Ngày tôi tiễn gia đ́nh Chương lên máy bay, chúng tôi không thể ngăn được ḍng nước mắtTôi cầm tay Chương nói lời chót :

Chương ơi ! mày vào Sàig̣n không nên tiếp tục học nữa, v́ mày có học th́ không tài nào

qua được « cửa aỉ » tú tài1. Bác làm công chức lớn, nhung ông đă già rồ, mày nên gánh vác đỡ ông về gia đinh. Tao nghĩ kỹ , vào Sàig̣n mày t́nh nguyện vào học khoá sỹ quan Thử Đức nghe mày !

Tao sẽ làm như lời mày dặn ! Thôi từ biệt mày !

Từ biệ !

    Cuối năm 1957, tôi vượt tuyến vào Sàig̣n, ba ngày sau Chương là thiếu uư vào trại thăm tôi. Hơn tháng sau tôiđi dự buổi deo lon trung uư củaChương. Chúng tôi đă nhậu một bữa không c̣n biết trời đất là ǵ.

     Tôi ở đường Chi Lăng , giáp chợ Cầu Cống với anh chị tôi. Tôi gặp thày Chu văn B́nh nhà ông ở gần ngơ Chu Mạnh Trinh. Tôi va thày ngồi trong nhà thày, ông hỏ tôi thực nhiều về cải cách ruộng dất. Tôi kể thảm cảnh , ông chú ư nghe và nước mắt sụt sùi.

Con xin lỗi đă kể chuyện thương tâm khiến thày khóc !

Không tại con kể chuyện, thày khóc v́ thày nhớ mẹ

Thưa cụ nhà cũng là điạ chủ ạ ?

Quê thày ỏ SơnTây, mẹ thày cũng bị Việt Cộng bắn trong cải cách ruộng đất !

Thày B́nh vào trong nhà rửa mặt cho tỉnh táo, khi ra  ông nói với tôi :

Hồ nó là thằng ngậm máu phun người. Nó tuyên bố rằng : «  giai cấp địa chủ nợ máu giai cắp nông dân. Máu phải trả bằng máu » . Câu đó có nghĩa là không phải một người địa chủ hay nhiều người địa chủ giết nông dân. Con c̣n nhỏ không nói làm ǵ, nhưng những người giàcó ai thấy có người địa chủ nào giết nông dân không ? và toà án đă kết tôi kẻ giết nông dân ra sao ?Không có, thế mà hắn bơm phồng lên là giai cấp địa chủ giết giai cấp nông dân. Câu ấy quả là hắn ngậm máu phun người. Hồ hắn đă giết bao trăm ngàn địa chủ th́ c̣n có trời đất ǵ nữa không ??? Tôi quê ở Sơn Tây, mẹ tôi là người nhà quê cậu ạ. Bà cần kiệm đến mức : Sáng sớm bà ra thăm ruộng, trên đường đi có băi phân trâu, bà liền chiếm băi phân trâu bằng hai động tác : bà bằng hai tay, xúc băi phân trâu về nha ủ phân hoặc bà cắm vào bài phân trâuhay cay mạ, để chứng tỏ băi phân trân đă có sỡ hữu chú, lúc về nhà bào sẽ hót băi phân trâu….Tôi nghĩ rằng bà giàu có là gia sản do ông bà tôi để lại, bàlại dè sẻn ăm mắm mút gịi, chứ mẹ tôi đâu có giàu mà v́ bóc lột mà chúng bắn mẹ tôi.

     Máy năm sau thày B́nh làm hiệu trưởng trường Thăng Long ở đường Bùi Viện, ngôi trường lớn nhất ở Sàig̣n(thời đó chưa có trường Hưng Đạo). Ngô chí Thậm , người bạn ruột cùng vượt tuyến với tôi, thôi thúc tôi xin thày B́nh cho hắn dạy Pháp Văn hai lớpthát và Lục. Hôm tôi tới thăm thày, thày kéo tôi về pḥng thày nói chuyện :

    -  Cậu ạ ! Cái cậu ban cậu, dạy Pháp Văn đệ thất và đệ lục trường tôi, không rơ hắn học đến lớp nào, bằng cấp ǵ ? mà hắn quá dốt cậu ạ, hắn dạy Pháp Văn mà sai be bét. Cửa sổ văn pḥng hiệu trưởng nh́n ra là pḥng lớp đệ lục, chính mắt tôi nh́n thấy chứ không phải tôi nghe lời đồn. Thày B́nh nh́n lên bảng xếp giờ cho giáo sư ông nói với tôi :

     - Chút nữa tôi và chú ra nh́n tận mắt xe hắn dậy ra sao ?

Qua khung cửa sổ chúng tôi nh́n giáo sư Thận đang giảng Pháp. Hắn đọc thực điệu, có lẽ Tây hơn cả Tây, hắn đọc rằng : Ouvre ver be Ouvier….hắn viết những chữ đó cho học sinh chép cha mẹ học sinh biết được, họ sẽ chửi cha tôi …th́ làm sao mà căi….Thôi đành cậu ạ ! Chút nữa cậu nói với bạn cậu ra văn pḥng lănh lương và bữa sau khỏi phải tới trường. 

I) Nhóm ngũ Long và bút hiệu Nguyễn ái Quốc:

    A) Nhóm Ngũ Long:

        Cụ Phan chu Trinh tới Pháp năm 1911. Năm 1912 cụ ở chung vời cụ Phan văn Trường. Nhóm Ngũ Long được thành lập những năm đầu thập niên 1910 ở số 6 đường Gobelin quận 13 Paris.Nhóm Ngũ Long đa số gồm các nhà khoa bảng Á Âu. Cụ Phan Chu Trinh đỗ phó bảng, cụ Phan văn Trường luật sư, cụ Nguyễn Thế Truyền người nổi tiếng thông minh đang chuẩn bị cho luận án tiến sĩ ở Sorbonne, cụ Nguyễn An Ninh đỗ cử nhân Luật. Năm 1917, Nguyễn tất Thành đến Paris để nộp đơn xin học trường thuộc địa của Pháp, để ra làm quan cho thực dân Pháp. ? Đơn xin học của ông bị Pháp từ chối. Nguyễn Tất Thành t́m đến cụ Phan chu Trinh người bạn cùng khóa thi với thân phụ ông và từ đấy Hồ ở số 6 Gobelin, Ông nhập nhóm Ngũ Long, vào đảng Cộng Sản Pháp, và tập tễnh vào nghề viết báo Pháp. Nhóm Ngũ Long kư chung bút hiệu Nguyễn Ái Quốc, khi làm việc tuy không phân công, nhưng họ làm việc theo khả năng từng người trong nhóm. Khi viết bài để đăng báo,  người đưa tư tưởng, lập trường, đường lối đấu tranh thường do cụ Phan chu Trinh, một người đă có nhiều kinh nghiệm tranh đấu, khi chuyển sang tiếng Pháp th́ do các cây Pháp văn như: cụ Trường, Cụ Truyền hay cụ Ninh. Xét về tuổi tác và tŕnh độ văn hoá Hồ thuộc lớp người nhỏ tuổi và tŕnh độ văn hoá (lớp đệ thất) quá thấp kém nên chỉ có khả năng và thích hợp với công việc đưa bài đến các toà soạn báo Pháp. Hồ, buớc đầu đời nơi xứ lạ quê người, quả gặp nhiều may mắn, nghề nghiệp không có, chữ Pháp vốn đệ thất chỉ bập bẹ. Được ở chung với  hai cụ Phan,Hồ đă t́m được nơi chốn yên thân, có công việc làm ( cụ Phan dạy nghề rửa ảnh cho Hồ), có người đồng hương dẫn dắt, giới thiệu để Hồ tập tễnh  vào giới báo chí Pháp.Nhóm Ngũ Long lúc đầu kư chung bút hiệu Nguyễn Ố Pháp, được độc giả ái mộ,viết thư hỏi Nguyễn Ố Pháp mang ư nghĩa ǵ? Các cụ ngay t́nh trả lời Nguyễn Ố Pháp là anh họ Nguyễn ghét Pháp.Độc giả phản đối rằng : Các anh đang chiến đấu cho Việt Nam trên đất Pháp, các anh được người Pháp hỗ trợ sao các anh lại ghét người Pháp? V́ nước Pháp, nguời Pháp, đâu có thể đồng hoá với thực dân Pháp được. Nghe độc giả phản đối hợp lư, các bài sau các cụ đổi bút hiệu Nguyễn Ố  Pháp ra bút hiệu Nguyễn Ái Quốc. Năm 1923, Hồ lọt vào « mắt xanh » của CS Nga, chúng đón Hồ về Mạc Tư Khoa hoạt động cho Đệ Tam Quốc Tế. Cũng năm 1923 các cụ về nước hay chuẩn bị về nước hoạt động. Hồ hoạt động cho đệ tam Quốc tế hắn « chiếm đọat » bút hiệu nổi danh trên quốc tế là bút hiệu của riêng Hồ. Khoác cái áo Nguyễn Ái Quốc, Hồ đă chinh phục được nhiều người. Nguyễn Ái Quốc với Hồ, nó như cái thang đă giúp Hồ leo lên dài danh vọng !       

  

1)  Phan Chu Trinh :

 Phan chu Trinh sinh ngày 9 tháng  9 năm 1872, nguyên quán Làng Tây Lộc, huyện Tuy Phước tỉnh Quảng  Nam, hiệu là Tây Hồ,bút hiệu là Tư Mă; Thân phụ cụ là Phan văn B́nh làm quản cơ sơn pḥng. Cụ theo cha vào núi và gia nhập Hội Cần Vương chống Pháp. Cụ mồ côi mẹ năm 14 tuổi, 16 tuổi cụ mồ côi cha. Phong trào Cần Vương tan ră cụ Tây Hồ trở về làng theo nghiệp sách đèn.Cụ đậu cử nhân năm 1900, đậu phó bảng năm 1901. Năm 1903 cụ được bổ làm thừa biện bộ Lễ. Hai năm làm quan cụ dành  cả thời gian đọc tân thư của Khang Hữu Vi, Đàm tự Đồng, Lương Khải Siêu. Cụ kết thân với cụ Phan Bộ Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quư Cáp. Năm 1905 cụ từ quan, cụ ra thăm miền Bắc, cụ tiếp xúc ông Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế và cụ sang quan sát t́nh h́nh nước Nhật. Về nước cụ tranh đấu công khai và bất bạo động. Năm 1906, cụ gửi quan toàn quyền Đông Dương và khâm sứ Huế lá thư cụ kể tôị vua quan. Năm 1907, cụ ra Bắc diễn thuyết tại trường Viễn Đông Bác Cổ cụ hô hào cải cách và theo tân học. Năm 1908 miền Trung biểu t́nh chống sưu thuế, cụ bị bắt và bị kết án tử h́nh sau đổi ra lưu đày vĩnh viễn ở Côn Đảo, từ năm 1909 đến nam 1911, nhờ ông Barbus và hội Nhân quyền Pháp can thiệp, cụ được trả tự do. Tháng 4 năm

1911 cụ cùng con trai là Phan văn Dật sang Pháp. Đến Paris cụ viết cuốn « Trung Kỳ dân biểu thi mạt kư “cụ    tả nỗi khổ của dân chúng v́ sưu cao thuế nặng mà nổi lên đ̣i giảm thuế. Cụ viết cuốn “Đông Dương chính trị luận “ cụ tŕnh  bày  tệ hại của chính trị hà khắc, cụ kết tội thực dân.  Năm 1912 cụ cùng cụ Phan văn Trường lập hội: “Đồng Bào  Thân  Ái”Pháp nghi ngờ hai cụ hoạt động chính trị nên bắt giam hai cụ tại ngục Santé. Nhờ hội Nhân Quyền can thiệp hai cụ được trả tự do. Ra tù cụ Tây Hồ bị cúp tiền trợ cấp ( 450fr) một tháng, cụ phải học nghề rửa ảnh để sinh nhai. Năm 1919, hội nghị hoà b́nh họp ở Versailles, cụ gửi  cho hội bản yêu sách. Bản này được cụ Phan văn Trường dịch sang tiếng Pháp. Năm 1920 cụ đến bộ thuộc địa gặp ông bộ trưởng, xin ân nhà vua lá thư cụ kể tôi nhà vua 7 điều. Cụ trở về nước năm 1925. Ở Sàig̣n cụ diễn thuyết 2 lần. Cụ  từ trần tại Sàig̣n ngày 24 tháng 3 năm 1926.

      

  2) Phan văn Trường :

         Phan văn Trường, sinh năm 1872, nguyên quán làng Đông Ngạc, phủ Hoài Đức,tỉnh Hà Đông, cụ thuôc ḍng dơi sử gia Phan Phụng Tiên Phan Tuấn Phong anh trai cụ và Phan Trọng Kiên em cụ, đều hoạt động chống Pháp, cả hai bị lưu đầy ở đảo Guyanne; Cụ  học trường thầy ḍng Hà Nội, cụ nổi tiếng là người giỏi tiếng Pháp. Cụ làm thư kư thông ngôn phủ Bắc Kỳ. Năm 1908 cụ đậu kỳ thi tham tá thông ngôn phủ thống sứ Bắc Kỳ  và cụ được biệt phái sang Pháp làm ôn tập viên trường Đông phương ngữ tại Paris. Năm 1912 cụ ở chung nhà với cụ Tây Hồ hai cụ lập Hội Đồng Bào Thân Ái. Pháp nghi ngờ hai cụ hoạt động chính trị nên hai cụ bị bắt giam ở ngục Santé. Sau nhờ hội Nhân Quyền Pháp can thiệp hai cụ được trả tự do. Cuối năm 1912 cụ thôi làm việc cho trường Đông Phương Ngữ , cụ ghi tên luật sư tập sự tại ṭa thượng thẩm Paris. Tháng 4 năm 1919 cụ măn lính, cụ về Paris làm luận án tiến sĩ với đề tài “ Khảo luận về luật Gia Long” Cụ kết duyên với thiếu nữ Pháp, sanh được một người con trai là Robert Phan văn Trường năm 1921. năm 1930 cụ về nước mở văn pḥng Luật sư tại Sài g̣n. Cụ về thăm quê miền Bắc, cụ tạ thế tháng 4 năm 1933.

        

3 - Nguyễn  Thế Truyền

           Cụ Nguyễn Thế Truyền , sinh ngày 17 tháng 12 năm 1898, làng Hành Thiện, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Thân phụ Nguễn Thế Truyền là Nguyễn Duy Nhạc., hai lần đỗ tú tài nên goị là cụ tú kép. Ông nội Nguyễn Thế Truyền là Nguyễn Duy Hàn.  Nguyễn thế Truyền là con nhà giàu, gia thế, ngay từ bé cụ nổi tiếng thông minh. Nhờ học gỉỏi Nguyễn thế Truyền được học bổng..Năm 1910 ông Charles Maries Gaston là phó sứ Bắc kỳ về  Pháp nghỉ phép, ông dẫn theo cậu bé Nguyễn thế Truyền, đến Paris ông gửi cậu Truyền học một trường tư ỏ Joinville le Pont.Nguyễn thế Truyền học xuất xắc, cậu luôn luôn đứng đầu lớp nên được hội Alliance Francaise xin chính phủ Đông Dương cấp học bổng cho cậu. Năm 1915 Nguyễn Thế Truyền đậu bằng Brevet Supérieur, tương đương với bằng tú tài toàn phần. Sau khi thi đậu cậu đáp tàu thủy về thăm quê hương Năm 1916 Nguyễn thế Truyền đi Pháp du học, cậu dẫn theo các cậu Nguyễn thế Tắc và Nguyễn thế Phu. Đợt sau các cậu Nguyễn Đương Năng, Nguyễn Thế Rục, Nguyễn thế Thạch và Nguyễn thế Vinh cũng đi Pháp du học.Năm 1920, NgNguyễn Thế Truyền đậu cử nhân khoa học và kỹ sư cậvề thăm nhà và cưới vợ. Vợ cậu người cùng làn gcùng tuổi với cậu tên Phạm

                Thị Luyến. V́ nh́n lầm mặt vợ nên đêm động pḥng hoa chúc

                 chú dể không vào pḥng cô dâu mà chú ngủ ở hàng hiên.

                 Nguyễn Thế Truyền nhờ cha mẹ xin lỗi cụ cả Thông và viết

                cho cô dâu mấy chữ để cô đi lấy chồng Ông Nguyễn Thế

                 Truyền lại tiếp tục đi Paris du học, ông vẫn được học bổng.

                  Ông Nguyễn Thế Truyền ghi tên học tiến sỹ khoa học tại

             Sorbonne, đồng thời ông đậu cử nhân Triết trong thời kỳ này.

             Ông Nguyễn Thế Truyền kết duyên với cô Madeleine Marie

             Clatour, có bằng y tá nhưng cô không hành nghề. Ông Truyền

              sinh được 4 người con, ba người sinh ở Pháp, một người sinh ở

              Nam Định:- Nguyễn Trung Trắc( Chistiane), Nguyễn Trưng

             Nhị( Niquette), Nguyễn Quốc Tuấn ( Claude) và Nguyễn thế

             Hào (Jean) sinh ở Việt Nam năm 1931.Ông Nguyễn Thế Truyền

             học  Sorbonne, ông thường lui tới thăm hai cụ Phan. Ảnh hưởng

            tư  tưởng cụ Tây Hồ, ông nhập nhóm Ngũ Long và trở thành bạn

            thân của hai cụ Phan. Về nước ông từ chối mọi mua chuộc của

           chính quyền Đông Dương dành cho ông. Năm 1941 ông bị an trí

           Madagascar, năm 1946 ông được trả tự do trở về nước ông tiếp

           tực hoạt dộng chính trị. Năm 1954 ông di cư vào Nam , ông sống

           cuộc đời rất nghèo, nhưng tinh khiết của một người trí thức đối

          lập. Vợ ông mất năm 1940 khi ông đang ngồi tù, con ông không rơ

          ở đâu . Ông từ giă cơi đời năm 1969 tại Sàig̣n.

        

  4) Nguyễn An Ninh :

Nguyễn An Ninh, sinh ngày 15 tháng 9 năm 1900 tại làng Long Thượng. Nguyễn An Ninh thừa hưởng truyền thống cách mạng. Thân phụ ông cụ Nguyễn an Khương là thủ lănh phong trào Duy tân ở Nam Kỳ, đồng thời  là nhà văn nổi tiếng làm trợ bút báo Nông Cổ Mím Đàm, cụ chuyên dịch các truyện Tàu như  Tam Quốc, Thủy Hử , Phấn Trang Lâu .......ra tiếng Việt để lấy tiền đóng góp cho thanh niên Đông Du. Sau khi thi đậu tú tài, năm 1921, ông xin đi Pháp du học. Vốn giỏi Pháp văn ,chỉ một năm ông đậu cử nhân Luật, ông nhập nhóm Ngũ Long. Cuối năm 1922 ông về nước, tranh đấu bằng ng̣i bút, ông ra báo La Cloche Fêlée chống thực dân Pháp, và đ̣i quyền sống cho đồng bào. Năm 1924, ông Nguyễn An Ninh đi Pháp để hoạt động chung với ông Nguyễn thế Truyền trong hội liên hiệp Việt Kiều. Năm 1925 ông đưa cụ Phan về nước và tiềp tục làm báo. Năm 1925, ông nhường quyền điều khiển tờ báo cho cụ Phan văn Trường. Năm 1927, ông sang Pháp hoạt động với ông Nguyễn Thế Truyền trong đảng Việt Nam Độc Lập; Thời kỳ Mặt Trận B́nh Dân cầm quyền tại Pháp vào các năm 1936, 1937, 1938 ông được bầu làm Hội viên thành phố Sàig̣n.

Ông Nguyễn An Ninh là người thông minh, quả cảm, suốt đời chiến đấu cho độc lập quốc gia. Thế chiến thứ hai bùng nổ ông bị bắt đi đầy ở Côn Đảo,  Ông mắt tại đây năm 1943

       

 5) Nguyễn tất Thành :

Nguyễn Tất Thành, có nhiều năm sinh khác nhau, theo Trần dân Tiên bút hiệu mạo danh của Hồ, Nguyễn Tất Thành sinh năm 1890, nguyên quán làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An  (miền Trung). Tuy là con ông phó bảng Nguyễn Sinh Huy làm tri huyện B́nh Khê.Nhưng cơn say rượu cụ đă khai thác chết một tù nhân tên Quang nên cụ bị  cách chức tri huyện.  Cụ đă lặng lẽ từ bỏ quê hương và 3 người con dại, vào Sàg̣n làm nghề bắt mạch và cho đơn thuốc Bắc để sinh sống. Bản chất gia đ́nh Nguyễn Tất Thành rất nghèo, khi bà nội ông có bầu với gia sư Hồ Sỹ Toàn, ông Toàn đă có vợ. Để tránh tai tiếng, dị nghị , phạt vạ của dân làng.....gia đ́nh họ Hoàng  thương lượng gả bà Nội ông cho người nông dân Nguyễn Sinh Nhậm, nhà nghèo có vài ba sào ruộng , ông Nhậm góa vợ, có một dứa con trai.. Thế là thân mẫu Nguyễn Sinh Huy ôm bụng về nhà chồng. Lấy chồng trong hoàn cảnh miễn cưỡng, lứa đôi lại không xứng nên duyên chẳng lành thân mẫu Nguyễn Sinh Huy sống trong cảnh hờn tủi. Năm Sinh Huy được 4 tuổi th́ mồ côi mẹ, ít lâu sau mồ côi cha hờ. Mồ côi cả cha lẫn mẹ, Sinh Huy phải sống với người chị dâu vốn đanh đá và nhiều lời, lại không cùng máu mủ với ông. Sau Sinh Huy lọt vào « mắt xanh”một gia đ́nh giàu có – ông Tú làng Hoàng Trừu thấy đứa trẻ lanh lợi, hiếu học nhận làm con nuôi và cho đi học. Thế là Sinh Huy chuyển từ kiếp con hoang sang thân phận con nuôi. Nguyễn Tất Thành ra đời trong cảnh nghèo nàn cùng cực của một gia đ́nh, có hai vợ chồng và 3 đứa con thơ mà chỉ có vài sào ruộng! cũng như sau này, đôi  vợ chồng và 3 đứa con  thơ kể cả tiền thuê nhà mà chỉ sống bằng học bổng của một người! Năm 1905 Thành 15 tuổi, cùng với cả gia đ́nh vào Huế. Thân phụ ông có học bổng trường Quốc Tử giám và anh em ông được vào học lớp vỡ ḷng:

            « Anh vào học lớp vỡ ḷng,chữ quốc ngữ chua biết, chữPháp: un, deux cũng chưa « 

                      ( Bác Hồ thời niên thiếu- Nguyễn đắc Xuân )

Năm 1909 , thân phụ Thành làm tri huyện B́nh Khê, theo cụ Đặng  Ngọc Thụ Thành về nơi cha đang làm tri huyện, và Thành ghi tên dự th́ lớp giáo viên tiểu học nông thôn do nhà nước mở , không trúng tuyển Thành bỏ học  t́m đường vào miền trung (Phan Thiết) rồi vào Sàig̣n xin làm phụ bếp dưới tàu thủy t́m đường đi Pháp.Tháng 6 năm 1911, Thành xin được một chân phụ bếp tàu Touche Tréville chạy qua và ngừng lại ở nhiều hải cảng  Âu châu, Á Châu, Mỹ Châu. Năm 1917, Thành từ Anh qua Pháp nộp đơn xin học trường thuộc địa để ra làm quan cho thực dân Pháp. Đơn xin học trường thuộc địa của Thành bị bộ thuộc địa từ chối. Thành t́m đến cụ Phan Chu Trinh ở số 6 đường Gobelin quận 13 Paris,v́ cha Thành  đậu phó bảng cùng khóa với cụ Trinh.Thành được cụ Trinh dạy cho nghề rửa ảnh để kiếm sinh nhai. Thời gian này Thành nhập đảng Cộng Sản Pháp, nhập nhóm Ngũ Long và hoạt đông cho hội Việt Kiều thuộc địa và viết báo Le Paria.Năm 1920,  ở hội nghị Tour của đảng xă hôi Pháp (đảng CS Pháp nằm trong đảng XH ) Thành dơ tay tán thành chủ trương chi bộ đảng CS Pháp tách rời khỏi đảng xă hội Pháp và gia nhập dệ  tam quốc tế của Nga. Hành động ấy của Thành lọt vào “mắt Xanh” của CS Nga. Thành được CS Nga đón về Mạc Tư Khoa để họat động cho Quóc Tế CS năm 1923. Năm sau 1924 Thành được QTCS biệt phái phục vụ cho Komintern, làm thông dịch viên Hoa ngữ cho borodine và từ đấy Thành chiếm đoạt bút hiệu Nguyễn Ái Quốc bút hiệu có tầm vóc quốc tế của nhóm Ngũ Long là bút hiệu của riêng ḿnh Năm 1938, Thành được QTCS cử về biên giới Việt Trung ở hang Pắc Bó để lấy tin tức của quân đội Nhật cung ứng cho quân đội đồng Minh. Thời gian này Thành bắt liên lạc với viên thiếu tá người Mỹ, trong một tổ chức , tiền thân của tổ chức C.I.A. viên thiếu tá này đă cung ứng cho bộ đội của Hồ ở chiến khu một ít vũ  khí và dậy cho du kích Việt Cộng nghệ thuật đánh du kích.Năm 1945 Thành trở về Hà Nội ra mắt quốc dân ở vườn hoa Ba Đ́nh với cá  tên hoàn toàn xa lạ với quốc dân Việt Nam là Hồ Chí Minh.Hồ Chí Minh là cái tên Nguyễn Tất Thành trở về với ḍng dơi máu mủ của ḿnh, ông nội ông là Hồ Sĩ Toàn

          

̀I) Bút hiệu  Nguyễn Ái Quốc

Nhóm Ngũ Long có 5 người, Họ làm việc theo tinh thần tập thể và kư chung một bút hiệu Nguyễn Ái Quốc, tuy không phân công rơ ràng nhưng mọi người trong nhóm làm việc theo khả năng của ḿnh; Con chim đầu đàn Phan Chu Trinh khi viết bài thường đưa ra đường lối, lập trường , quan diểm của cụ - một người có nhiều kinh nghiệm tranh đấu nên được anh em trong nhóm tín nhiệm ,lắng nghe. Bài dịch sang tiếng Pháp thường do các cây Pháp văn như:: Phan văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, hay Nguyễn an Ninh......năm 1917 Nguyễn Tất Thành nhập nhóm Ngũ Long- Người coi như nhỏ tuổi, tŕnh độ học lực quá kém nên thích hợp với việc mang bài từ nhà đến các báo Pháp. Khi các cụ trong nhóm Ngũ Long về hay chuẩn bị về nước tranh đấu. Kẻ dưa thư Nguyễn Tất Thành tự nhận bút hiệu Nguyễn Ái Quốc là của riêng ḿnh. Năm 1923 Nga đón Nguyễn Tất Thành về Mạc Tư Khoa hoạt động cho Đệ Tam Quốc Tế Hồ đă nhận bút hiệu nổi danh và đă gây sự chú ư của dư luận thế giới là Nguyễn Ái Quốc là của tiêng ḿnh:

 “Trao lời hỏi để giới thiệu th́ thanh niên tự xưng ḿnh là Nguyễn Ái QuốcLàm cho khán giả chăm chú nghe, và thám tử đêm ấy vô cùng sung sướng, V́ đă viết được bản phúc tŕnh cho bộ trưởng. Bộ trưởng thông tin th́  nghĩ rằng: Nguyễn Ái Quốc chỉ là bút hiệu của Phan chu Trinh mà thôi. Nhưng trước sự thật bằng xương bằng thịt dầu là ông bộ trưởng làm sao mà căi bây giờ. Bèn ra lệnh đến bộ thuộc địa gặp ông bộ trưởng; nhưng trát lại mang đến nhà cụ Phan chu Trinh, cụ Tây Hồ gọi Nguyễn Tất Thành đến   giao tớ trát. Tất Thành cầm đến ông bộ trưởng Pháp và câu đầu tiên nói xỏ rằng: Nguyễn Ái Quốc là tên tôi. May mà trát gửi đến

nhà chú tôi là Phan Chu Trinh nên được chú tôi đưa lại, không th́ lạc mất rồi. Từ nay về sau, hễ muốn gặp tôi, th́ gọi ngay tôi nơi địa chỉ ............dừng làm phiền đến chú tôi. Bộ trưởng đành câm miệng hến. Ngày ấy cụ Phan chu Trinh xỏ tế nhị được ông bộ trưởng, xuống chợ mouffetart mua ḷng lợn về mời đủ 5 con rồng xơi một bữa khải hoàn”

                          ( Hồ  Hữu Tường 41 năm làm báo )

Cũng trong 41 năm làm báo, Hồ hữu Từơng đă viết; nó như cái chià khóa đă giúp ta phân định rơ ràng, tách bạch về vai tṛ người trẻ Nguyễn Tất Thành trong nhóm Ngũ Long, Ông viết rằng: “Khi thi thạc sỹ toán ở Lyon xong,chưa biết đậu hay rớt,sáng hôn sau ông đáp xe về Paris nhập nhóm Ngũ Long để hoạt động chính trị .......dù có kém ông cũng đă thi thạc sỹ mà ông không được các cụ chỉ định viết bài, huống hồ, Nguyễn tât Thành mới học lớp đệ thất th́ làm sao viết về chính trị, nghị luận về Việt Nam để chinh phụcgiới trí thức, báo chí Pháp và dư luận quốc tế cho được ” Quả vậy, tŕnh độ Pháp văn của luật sư Phan văn Trường hay Nguyễn Thế Truyền hoặc Nguyễn an Ninh trong nhóm Ngũ Long so với tŕnh độ Pháp văn Nguyễn Tất Thành mới học cuối năm đệ thất, quá non kém, nó cách xa nhau lắm lắm. Cách xa đến độ không thể nào lầm lẫn được..........nó như trắng với đen, như thày với tṛ........ Hồ Chí Minh không thể nào , chẳng bao giờ là bút hiệu của Nguyễn Ái Quốc được ? V́ cuối đời Hồ (79 tuổi ) Hồ viết đi sửa lại đến năm lần bằng tiếng mẹ đẻ mà bản di chúc của Hồ gần nửa trang giấy học tṛ tới 14 lỗi chính tả.......c̣n thơ của Hồ toàn thơ con cóc.........nên rơ ràng đến hiển nhiên  Nguyễn Áí Quốc không thể nào, chẳng bao giờ là bút hiệu của Hồ Chí Minh được!  Người ta nói rằng : « Cái ǵ của César phaỉ trả về cho César”th́ Nguyễn Áí Quốc là bút hiệu của nhóm Ngũ Long. Hồ  đă làm công việc lập lờ đánh lận con đen”chiếm đọat” bút hiệu  nhóm Ngũ Long. Ngay từ bây giờ sự kiện lịch sử đă được phơi bàydưới ánh măt trời th́ chúng ta phải tách bạch Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh chẳng bao giờ, không thể là một được Những người CS nếu c̣n chút liêm sỉ phải dẹp ngay những cơ quan c̣n mang tên Nguyễn Ái Quốc. V́ nó đă không c̣n lừa bịp được ai và quí vị c̣n “chiếm đoạt  “ bút hiệu Nguyễn Ái Quốc th́ người dân Việt Nam chỉ nghĩ đến hành động vô liêm sỉ của quư vị mà thôi

Phạm Hữu.

Mặt thực của Hồ

Kỳ  ‒  1 ‒ ‒  3 ‒  ‒  5  ‒  6  ‒ 

 

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :