Lật Lại Hồ Sơ
 

PCI và buôn lậu sừng tê giác: Góc nh́n từ quốc tế

Phương Loan

Hội nghị Ngoại giao diễn ra trong bối cảnh ngoại giao Việt Nam đang phải xử lư nhiều vấn đề nhạy cảm liên quan đến nghi án hối lộ 2,6 triệu USD trong dự án ODA của Nhật Bản và buôn lậu sừng tê giác Nam Phi. Tuần Việt Nam trao đổi với các học giả hàng đầu nghiên cứu về Việt Nam.

Ḷng tin bị tổn hại

- Là một người nghiên cứu về Việt Nam lâu năm ở nước ngoài, ông cảm thấy thế nào khi nghe những thông tin gần đây của ngoại giao Việt Nam: x́ căng đan PCI với 2,6 triệu đôla tham nhũng ODA, buôn lậu sừng tê giác ở Nam Phi?

Gs. Carl Thayer: Các vụ tham nhũng gần đây liên quan đến hối lộ quan chức ở thành phố Hồ Chí Minh và việc lạm dụng đặc quyền ngoại giao trở nên "nổi tiếng" bởi có lợi ích của nước ngoài liên quan. Điều quan trọng là không phản ứng thái quá. Những vụ việc này cho thấy các cá nhân cụ thể bị thôi thúc của ḷng tham đă tham nhũng. Việt Nam không phải là quốc gia duy nhất có hiện tượng tham nhũng ở quan chức.

Gs. Brantly Womack:

Những x́ căng đan đó rất nghiêm trọng đối với uy tín của Việt Nam.

ODA quan trọng cho Việt Nam và các nhà tài trợ phải có ḷng tin rằng tiền của họ sẽ được sử dụng thông minh và theo kế hoạch.

Vụ buôn lậu sừng tê giác liên quan tới Đại sứ quán Việt Nam ở Nam Phi có thể ít quan trọng hơn, nhưng trên thực tế, nó sẽ gây tác hại to lớn lên sự hiện diện và uy tín của Việt Nam ở nước ngoài.

Quy tắc miễn trừ ngoại giao đă tồn tại ngay từ những ngày đầu của ngoại giao ở Hy Lạp cổ đại cũng như Trung hoa cổ đại. Điều này là cần thiết bởi các nhà ngoại giao phải là đại diện của lợi ích và quan điểm của một quốc gia khi được cử sang một quốc gia khác. Tuy nhiên, nếu nguyên tắc miễn trừ ngoại giao được sử dụng cho hoạt động tội phạm, nó sẽ phá vỡ ḷng tin của nước chủ nhà.

Vấn đề xảy ra ở Nam Phi đặt ra những câu hỏi sâu sắc đối với ngoại giao Việt Nam. Đâu là vấn đề gốc? Liệu đó có phải chỉ là một vài cá nhân tham lam? Liệu lương thấp đối với các nhân viên làm việc ở nước ngoài có thể tạo nên động lực cho các hành vi bất hợp pháp? Lương của các quan chức Việt Nam ở nước ngoài so với với các nước ASEAN như thế nào?

Trong những năm 1980, nhiều sinh viên người Việt tại Nga và Đông Âu đă nhận khoản thu nhập từ việc đưa quần áo Levis từ Việt Nam và bán chúng cho những người có nhu cầu và đưa những hàng hóa khác về Việt Nam. Đó là sự thích ứng cần thiết đối với những khó khăn vào thời điểm đó, nhưng tôi tự hỏi liệu nó có tạo nên một thói quen xấu về buôn bán bên lề của người Việt ở nước ngoài?

Đảng cần hành động nhanh và mạnh hơn cả Chính phủ

Gs. David Koh: X́ căng đan PCI là cơ hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam mạnh tay trong chống tham nhũng. Làm được điều đó, những người đang quan sát sự kiện này sẽ không nghi ngờ về việc Đảng đứng đằng sau Chính phủ trong cuộc chiến chống tham nhũng.
Trước đây, những người bị t́nh nghi tham nhũng thường ngay lập tức bị đ́nh chỉ công tác và những người bị kết tội ngay lập tức bị cách chức, đuổi việc. Được biết, quyết định cuối cùng cách chức những người này phải có sự thông qua của Đảng. Sự chậm trễ của các quyết định sẽ phản ánh rằng Đảng không mạnh mẽ trong chống tham nhũng.
Vào thời điểm hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam cần hành động nhanh chóng, trên thực tế, cần phải hành động nhanh chóng hơn cả Chính phủ.

Ngoại giao không chỉ là câu chuyện h́nh ảnh. Nó trước hết là về lợi ích quốc gia. Trừ khi VN nghĩ rằng bảo vệ các quan chức tham nhũng là nằm trong lợi ích quốc gia của ḿnh, c̣n Đảng nên chỉ đạo Bộ Ngoại giao làm việc chặt chẽ với các Chính phủ nước ngoài để ngăn chặn tham nhũng ở các dự án lớn như vậy.

Với những dự án tham nhũng được cung cấp tài chính từ các quỹ đi vay, chi phí chuyển giao tăng lên trở thành một gánh nặng mà các quan chức tham nhũng hiện tại đặt lên các thế hệ tương lai của Việt Nam.

Buôn lậu đă là vấn đề cũ trong giới quan chức chính phủ được cử làm việc ở nước ngoài. Tôi nghĩ những kẻ buôn lậu đă làm tổn thương nghiêm trọng h́nh ảnh quốc gia. Buôn lậu sẽ khiến nước chủ nhà nghi vấn về tính liêm chính của những người cầm hộ chiếu ngoại giao và hộ chiếu công vụ Việt Nam.

Mối bận tâm khác ngoài lợi ích quốc gia?

- Liệu những vụ việc này sẽ ảnh hưởng như thế nào tới ngoại giao Việt Nam, tới mối quan hệ của Việt Nam với các nước hữu quan cũng như h́nh ảnh quốc gia của Việt Nam, theo ông?

Gs. Carl Thayer: Việt Nam đă có uy tín cao trên trường quốc tế nhờ vào các hoạt động đối ngoại. Nhưng cùng lúc đó, Việt Nam cũng thu hút sự lưu tâm rộng răi của giới kinh doanh quốc tế về mức độ rộng lớn của hoạt động tham nhũng. Việt Nam đứng thứ 3 từ dưới lên trong các quốc gia về tham nhũng chỉ sau Indonesia và Philippines.
X́ căng đan hối lộ PCI và vụ buôn lậu sừng tê giác sẽ không làm sứt mẻ uy tín toàn cầu chung của Việt Nam. Nhưng các chính phủ nước ngoài và các quốc gia tài trợ quốc tế sẽ quan sát cẩn thận cách phản ứng của Việt Nam đối với những vụ việc này. Họ sẽ muốn nh́n thấy những người có tội bị trừng phạt.

Gs. David Koh: Như đă nói, các phái đoàn ngoại giao Việt Nam có truyền thống mạnh mẽ và lâu dài về ḷng vị tha và đặt quốc gia lên trên hết. Đây là thời điểm để phục hồi truyền thống đó và đặt nó lên trên tất cả.
Thêm vào đó, Bộ Ngoại giao cũng cần nghĩ làm thế nào để có được những cán bộ ngoại giao tốt hơn. Đây không phải là thời chiến và một cách tự nhiên, có thể đoán rằng các cán bộ ngoại giao có những mối bận tâm khác trong suy nghĩ của ḿnh, bên cạnh lợi ích quốc gia.

Xử nghiêm người có tội bất kể chức vụ

- Từ bên ngoài quan sát, ông nghĩ cộng đồng quốc tế trông đợi về phản ứng của Việt Nam trước những vụ việc trên như thế nào?

Gs. Carl Thayer:

Cộng đồng quốc tế trông đợi Việt Nam hành động nhanh chóng và minh bạch trong giải quyết hai vụ việc đó.

Bộ Công an đă thành lập tổ đặc nhiệm để tiếp hành điều tra x́ căng đan PCI. Cần có sự điều tra nhanh chóng và không xảy ra vụ rửa sạch tội trạng. Nếu vụ việc dẫn tới một phiên ṭa, quá tŕnh diễn tiến phải được mở rộng cho công chúng, bao gồm cả người nước ngoài.

Đối với vụ buôn lậu sừng tê giác, Nam Phi và cộng đồng quốc tế sẽ nh́n Bộ Ngoại giao hành động xử lư quan chức đă bị phát hiện có trách nhiệm. Thêm vào đó, Bộ Ngoại giao được trông đợi là sẽ có bước đi phù hợp để nhổ tận gốc rễ việc lạm dụng quyền của các quan chức ngoại giao có thể xảy ra lần nữa.

Gs. David Koh: Cộng đồng quốc tế luôn muốn nh́n thấy tham nhũng ở Việt Nam bị hạn chế tối đa. Do đó, tôi nghĩ, điều tra kỹ lưỡng mà không phải lo sợ hay dành sự ưu ái ǵ, và với sự hợp tác chặt chẽ và hỗ trợ từ các nguồn tin (bao gồm cả các Chính phủ nước ngoài) là cách để giải quyết những vấn đề này. Điều quan trọng là đối với các vụ chống tham nhũng phải hành động quyết đoán và nhanh chóng.
- Ông có tư vấn ǵ cho Việt Nam để khôi phục h́nh ảnh quốc gia cũng như đạt được kết quả tích cực cho những nỗ lực phát triển quan hệ với phần c̣n lại của thế giới?

Gs. David Koh: H́nh ảnh quốc gia gồm những ǵ? Đó không chỉ là ngoại giao hay trở thành dân tộc chủ nghĩa. Đó là tất cả những ǵ mà quốc gia và nhân dân của một quốc gia làm. Cải thiện h́nh ảnh quốc gia của Việt Nam bắt đầu không phải từ ngoại giao (bởi v́ mọi người tin vào những ǵ họ thấy, không phải những ǵ các nhà ngoại giao nói) mà từ trái tim và khối óc của mọi người Việt Nam. Nó cần phải bắt đầu từ trong trường học và cách mà những người trẻ được giáo dục.

Gs. Carl Thayer: Việt Nam không thể trông đợi rằng có thể thay đổi nhanh chóng quan điểm của quốc tế về sự phổ biến của t́nh trạng tham nhũng tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam phải đánh giá lại chiến lược đối phó với tham nhũng trên diện rộng và tham nhũng liên quan tới lợi ích nước ngoài hiện nay.

Cộng đồng quốc tế trông đợi Việt Nam sẽ tuân thủ đúng các cam kết quốc tế của ḿnh. Việt Nam phải thông qua và tuân thủ nghiêm túc dự thảo Chiến lược quốc gia pḥng ngừa tham nhũng tới năm 2020.
Các nhà lănh đạo chủ chốt và các cơ quan chống tham nhũng phải hành động một cách kiên định. Họ phải hành động một cách minh bạch và kẻ có tội phải được trừng phạt đích đáng dù người đó ở vị trí nào trong chính quyền.

Khuyến nghị quan trọng nhất mà tôi có thể đưa ra là Việt Nam phải đặt ưu tiên trong triển khai các chính sách chống tham nhũng và tổ chức tốt hơn các cơ quan có trách nhiệm. Các Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trong triển khai chính sách chống tham nhũng và khi họ thất bại, họ phải từ chức.

Hai là, Việt Nam cần cho phép truyền thông, báo chí đóng một vai tṛ độc lập trong điều tra và đưa tin về các vụ việc tham nhũng. Khi báo chí sai sót khi đưa tin về những vụ việc như vậy, họ không nên bị xem là đă phạm tội.

Phương Loan (thực hiện)

   
ODA quan trọng cho Việt Nam và các nhà tài trợ phải có ḷng tin rằng tiền của họ sẽ được sử dụng thông minh và theo kế hoạch. Mô h́nh cầu Thủ Thiêm, một phần trong tổng thể dự án đại lộ Đông Tây liên quan tới x́ căng đan đưa hối lộ của PCI. Ảnh: Tintuconline   Gs. Brantly Womack: Vụ buôn lậu sừng tê giác đặt ra nhiều câu hỏi cho ngoại giao Việt Nam.   Gs. David Koh: Đến lúc Việt Nam phải khôi phục truyền thống ngoại giao đặt lợi ích quốc gia lên trên hết.
 
Gs. Carl Thayer: Việt Nam phải đánh giá lại chiến lược đối phó với tham nhũng trên diện rộng hiện nay. Ảnh TTO   Nếu nguyên tắc miễn trừ ngoại giao được sử dụng cho hoạt động tội phạm, nó sẽ phá vỡ ḷng tin của nước chủ nhà. Ảnh: Tintuconline
 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :