Lật Lại Hồ Sơ
 

Từ Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc Trước Năm 1975 Tới Cướp Giựt Ruộng Cả Nước Ngày Nay Của Cộng Sản Việt Nam

  Mường Giang

Trên cơi đời này đă không có cái ǵ đáng để gọi là tất yếu cả, giống như lịch sử được hoàn thành, chẳng qua cũng chỉ nhờ vào sự bất ngờ mà tạo nên những sự kiện. Bởi vậy nếu năm 1945 không có sự xuất hiện của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản, th́ chắc chắn Dân Tộc Việt đă thoát được cảnh núi xương sông máu và sự chậm tiến suốt 75 năm qua, khi phải sống dưới ách thống trị của chủ thuyết Mác-Lênin, được đảng ngụy trang qua cái gọi là ‘tư tưởng HCM.‘ Kể làm sao cho hết được những thảm kịch VN trong thiên đàng xă nghĩa? sau khi Hồ và đảng đă cưởng đoạt được chính quyền.

Tóm lại VN ngày nay trong ṿng tay nhân ái của đảng, đă trở thành một xă hội trộm cướp phi luân, từ trong cung đ́nh ra tới hè phố mà thủ phạm không ai khác hơn là cán bộ, công an và bộ đội giải ngũ. Đó chẳng phải là sự nghịch lư hay sao, v́ cả nước ngày nay đâu có khác ǵ một nhà tù mà cai ngục là mạng lưới công an đen nghịt vây bũa. Do đó để sống c̣n, cả nước đă học theo guơng đảng nói láo và lừa bịp lẫn nhau kể cả người thân trong gia đ́nh, đảng đoàn và ngoài xă hội. Trong hệ quả tất yếu của sinh mệnh, mọi tầng lớp đồng bào nghèo nhất là giới thanh niên chỉ c̣n biết buông xuôi tương lai, bê tha cuộc sống để tự giết ḿnh quên đời. Tất cả mọi sự đổ vở của căn nhà văn hiến VN bao đời, cũng đều do chế độ và chủ nghĩa CS phá sập hay bôi lọ xuyên tạc những quan niệm, truyền thống nếp sống luân lư của dân tộc, để thay vào đó bằng mớ luận thuyết sặc mùi đấu tranh giai cấp Nga-Tàu, nhằm gây chia rẽ mọi người để đảng thao túng cai trị.

Đó chính là những đóng góp và cái được gọi là tinh thần vô sản ưu việt của đảng CSVN trong ḍng lịch sử dân tộc, mà Trần Bạch Đằng trước khi chết đă to miệng bảo rằng thực thể VN đang thành tựu trong sự phồn vinh? Nhận xét trên thật đúng nhưng chỉ dành cho đảng mà thôi v́ trong lúc dân nghèo mạt rệp th́ chưa lúc nào đảng giàu bằng lúc này, qua nguồn tiền của tư bản đổ vào ào ào như nước chảy, giúp các giai cấp lănh đạo chính quyền chỉ một sớm một chiều, từ bần cố nông trở nên địa chủ, phú nông và hàng thượng lưu trưởng giả nhất trong xă hội đương thời. VN từ ngày lập quốc tới nay vẫn dựa vào ‘nông, công và thương nghiệp‘ để mà sinh tồn mặc dù địa vị của người sĩ phu trí thức được đứng đầu và nông gia chiếm tới 85% dân số cả nước. Chính nhờ vào nền kinh tế tự túc có tính cách gia đ́nh này, mà VN ngay thời kỳ chiến tranh hay bị Pháp đô hộ, vẫn nằm ngoài danh sách 20 quốc gia nghèo đói trên hoàn vũ, trong lúc đó dưới sự hỗn mang của chế độ ‘ công tư sản lẫn lộn ‘ , nước ta bị các cơ quan quốc tế tài trợ như IMF, WB.. xếp vào số 10 nước thiếu ăn, tệ mạt nhất thế giới.

Giữa lúc cả nước vẫn coi cái ăn là điều quan trong của kiếp người, th́ đảng lại đốt giai đoạn một trăm năm lạc hậu, xóa bỏ cái nền kinh tế tự túc của dân tộc bao đời, để thay thế vào những bước nhảy vọt giống như Mao Trạch Đông từng làm thuở nào, qua cái gọi ‘công nghiệp hóa, hiện đại hóa‘ nhưng thực chất là thừa cơ làm thêm một vụ ‘cải cách ruộng đất‘ như đă làm trên đất Bắc, để thu gọn vào tay tất cả đất đai vườn ruộng của đồng bào miền Nam VN, một giấc mơ vĩ đại mà đảng đă đeo đẳng suốt 33 năm qua nhưng chưa đạt được v́ vấp phải sự chống đối mănh liệt của tầng lớp nông dân Nam VN, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Nh́n lại lịch sử thế giới đặc biệt là tại Trung Hoa, ta thấy hầu hết các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại chính quyền, đều do nông dân khởi xướng và tham dự, v́ họ chính là nạn nhân bị cường hào ác bá toa rập với bọn quan lại áp chế gây nên cảnh đói khổ lầm than. Đó là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Trần Thắng, Ngô Quảng rồi sau đó có Hạng Vơ, Lưu Bang.. vào năm 209 trước Tây Lịch, chống lại Tần Nhị Thế và đă làm sụp đổ cơ nghiệp bá quyền của Tần Thỉ Hoàng đă xây dựng trên xương máu của Hán tộc. Nói chung tất cả các triều đại Hán, Tuy, Đường, Tống, Nguyên Mông, Minh, Thanh đều có các cuộc khởi nghĩa của nông dân để đ̣i quyền sống, trong số này lừng lẫy nhất là cuộc khởi nghĩa của Hoàng Sào với hơn 600.000 ngàn người tham dự vào năm 878 sau TL, chống lại nhà Đường. Lịch sử lại tái diễn vào cuối đời Bắc Tống có Tống Giang khởi nghĩa tại Lương Son Bạc, đời Nguyên Mông có Từ Thọ Huy, Trương Sĩ Thành, Chu Nguyên Chương .. cầm đầu những người nông dân nghèo khổ, đánh đuổi được giặc Mông ra khỏi Trường Thành vào năm 1368, khôi phục lại đất nước.

Ở nước ta cũng vậy, vào cuối các đời nhà Lư, Trần, Lê và đầu nhà Nguyễn, nông dân bị bọn quan lại địa phương cấu kết với đám địa chủ, cường hào bốc lột áp chế nên đă nổi dậy khắp nơi chống lại chính quyền. Năm 1945 quân phiệt Nhật cấu kết với thực dân Pháp chiếm gần như toàn bộ đất đai và lúa thóc của nông dân miền Bắc và các tỉnh Bắc Trung Phần, đă gây nên trận đói kinh khiếp nhất trong ḍng sử Việt, làm hơn triệu người chết đói, tạo cơ hội để Hồ và đảng CS cướp được chính quyền. Tất cả những dẫn chứng trên, đều là những bài học đích thực của lịch sử chẳng lẽ đảng không biết hay cố t́nh tự lừa dối ḿnh, để nhắm mắt lao vào một trận cuồng phong bảo táp, do nông dân các tỉnh Nam và Trung Phần tạo nên từ đầu tháng 6-2007 tới nay vẫn c̣n tiếp diễn, khi quyền sống và sinh mệnh của họ bị đảng cưởng bức, bốc lột và cướp giựt một cách tận tuyệt.

Đầu tháng 6 năm 1989, cả thế giới bàng hoàng khựng điếng và phẩn nộ trước cuộc thảm sát tại Thiên An Môn, do Trung Cộng gây ra. Phải chăng nhờ có những h́nh ảnh thực tế của bạo lực được phơi bày ra trước mắt nhân loại, đă mở đường cho sự sụp đổ toàn diện sau đó của khối CS Đông Âu, Đông Đức, Liên Bang Sô Viết và nhiều nước khác khắp thế giới, ngoại trừ Trung Cộng, Việt Cộng, Bắc Hàn và Cu Ba. Nhưng t́nh h́nh thế giới ngày nay đă thay đổi, nên dù bị đảng CS dấu kín những thông tin từ bên ngoài, người dân trong nước vẫn có đủ trăm phương ngàn kế để theo dơi ứng phó.

Nhờ vậy nhân loại mới có được tấm h́nh lịch sử , nh́n rơ tận mắt cảnh Linh Mục Nguyễn Văn Lư bị công an VC bịt miệng bóp cổ ngay trước mặt quan ṭa. Điều này cho thấy sau hàng rào kẽm gai và mạng lưới công an với súng đạn mă tấu dao găm, dân tộc VN suốt 33 năm qua đă trăi qua một cuộc sống nô lệ mới, dưới sự cai trị độc ác siêu phong kiến của những khuôn mặt già trẻ độc tài trong chính trị bộ. Thế giới bên ngoài ngày nay đă gần như từng phút một biết được một cách chính xác cuộc sống lầm than của đồng bào cả nước, đến nổi họ đă bất kể mạng sống liều chết đứng dậy tố cáo tội ác của đảng cầm quyền, đ̣i lại những ǵ đă bị Việt Cộng tước đoạt suốt 33 năm qua, trong đó có quyền được làm một kiếp người b́nh thường với những ǵ của ḿnh được tạo dựng bằng mồ hội nước mắt. Tất cả sự thay đổi chỉ c̣n là thời gian rất ngắn, có điều chắc chắn là VN ngày nào c̣n bị đảng CS cai trị, ngày đó nạn ngoại xâm và họa thôn tính của Trung Cộng sẽ không c̣n bao xa như tin tức mới biết Hải quân Tàu Cộng lại bắn vào ngư dân VN khi họ hành nghề trên chính quê hương ḿnh tại quần đảo Trường Sa thuộc lănh thổ tỉnh B́nh Thuận.

1 -TỪ LUẬT NGƯỜI CẦY CÓ RUỘNG TẠI VNCH TỚI VIỆC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT TRÊN ĐẤT BẮC DO HỒ CHÍ MINH KHỞI XƯỚNG:

Ngày 7 tháng 7 năm 1954 Quốc Trưởng Bảo Đại cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ Tướng Quốc Gia VN. Ngày 20-7-1954 đất nước bị chia đôi theo hiệp định Genève nhưng Thủ Tướng Diệm vẫn tiếp tục chức vụ trên phần đất thuộc VNCH từ bên này vĩ tuyến 17 vào tới mũi Cà Mâu. Sau khi định cư cho hơn một triệu dân Miền Bắc di cư và giăi quyết được t́nh h́nh chính trị nội bộ, vào tháng 1-1955 Thủ Tướng Diệm đă kư hai Dụ số 2 và 7 nhằm thiết lập một Quy Chế liên hệ tới các Tá Canh đang thuê mướn ruộng để canh tác, chấm dứt các hợp đồng thuê mướn ruộng bằng miệng giữa chủ đất và nông dân với giá thuê rất cao, được trả bằng nông sản đă thu hoạch. Nhờ đó giá thuê đất chỉ c̣n có phân nữa và điều kiện thuê mướn cũng được ấn định rơ ràng, hoàn toàn có lợi cho nông dân nghèo.

Ngày 26-10-1955 Thủ Tướng Diệm trở thành Tổng Thống đầu tiên của nền đệ nhất Cộng Ḥa Miền Nam qua một cuộc phổ thông đầu phiếu. Ngày 22-10-1957 Tổng Thống Diệm ban hành Dụ số 57 nhằm cải cách điền địa khắp lănh thổ Miền Nam VN, trong đó qui định mỗi điền chủ tối đa chỉ có 100 mẫu tây (Ha) ruộng, gồm 30 mẫu trực canh và 70 mẫu cho thuê. Riêng số đất bị truất hữu, chính phủ đă bồi thường thỏa đáng cho các địa chủ với 10% tiền mặt, 90% c̣n lại trả trong 12 năm với tiền lời hằng năm là 3%, qua dạng trái phiếu, có giá trị như tiền mặt để trả thuế, mua cổ phiếu trong các xí nghiệp của chính phủ. Tất cả ruộng đất bị truất hữu, chính phủ đều bán lại cho các tá điền, mỗi người 5 mẫu tây, theo giá đă mua của địa chủ và được trả góp trong 12 năm. Qua luật cải cách này, chính phủ đă mua lại được hơn 430.319 mẫu tây đất, để bán lại cho giới tá điền, giúp họ cũng được làm chủ ngay trên mănh đất ḿnh đang canh tác.

Tiếp tục sự nghiệp dang dở của cố Tổng Thống Diệm, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu của nền Đệ Nhị Cộng Ḥa Miền Nam VN đă ban hành Đạo Luật số 003/70 ngày 26-3-1970 cũng nhằm việc cải cách ruộng đất gọi là ‘Luật Người Cầy Có Ruộng.‘ Sự khác biệt của đạo luật mới là luật được áp dụng chung cho các chủ đất không trực canh, không áp dụng cho các loại ruộng hương hỏa và những nông dân có số ruộng dưới 15 mẫu. Cũng theo luật mới này, chính phủ sẽ thu mua hết số đất trên 15 mẫu ấn định, để cấp phát cho các tá điền nghèo được ấn định 3 mẫu tây (Nam Phần) và 1 mẫu tây cho Miền Trung và Cao Nguyên. Riêng những chủ đất bị truất hữu , chính phủ sẽ bồi thường 20% tiền mặt, số c̣n lại trả bằng trái phiếu trong 8 năm với lăi suất thường niên là 10%.

Hởi ôi đời là vậy, trong khi chính phủ VNCH đă làm hết trách nhiệm để giúp cho các tá điền nghèo cực thoát được cảnh bốc lột của chủ đất, th́ một số lại chạy theo VC chống lại chính quyền, khiến cho Miền Nam phải sụp đổ vào ngày 30-4-1975, đất đai vườn ruộng của nông dân được chính phủ VNCH phân phát ngày trước đă bị đảng hợp tác hóa, rốt cục người nghèo tay trắng vẫn hoàn trắng tay, phải nai lưng cầy thuê cuốc mướn cho tầng lớp địa chủ mới không ai khác hơn là các giai cấp lănh đạo của VC. Nhưng quan trọng hơn hết là qua hai lần cải cách điền địa tại VNCH, đều dựa vào sự b́nh đảng và t́nh người, cho nên đă không có cảnh đấu tố, giết người như đă xăy ra ở miền Bắc. Đó là sự khác biệt giữa con người văn minh nhân bản được gọi là Người Việt Quốc Gia và Người Phát Xít không tim óc nhân tính quen sống với độc tài đảng trị mà nhân loại gọi là Cộng Sản.

+ Cuộc Cải Cách Ruộng Đất của Hồ Chí Minh :

Ngày 5-6-1948 Cao Ủy Liên Bang Đông Dương là Emile Bollaert qua Thỏa Ước Hạ Long đă thừa nhận Quốc Gia VN dưới sự lănh đạo của Quốc Trưởng Bảo Đại là một nước Độc Lập trong Liên Hiệp Pháp. Ngày 8-3-1949 Quốc Trưởng Bảo Đại lại kư với Tổng Thống Pháp Vincent Auriol Thỏa Ước Elysée tại Paris, theo đó Pháp công nhận VN là một Quốc Gia thống nhất gồm 3 miền, Bắc, Trung và Nam Phần. Chính v́ vậy nên Trung Cộng và Liên Xô trước sau vào tháng 1-1950 đă vội vă công nhận chính phủ VN Dân Chủ Cộng Ḥa do Hồ Chí Minh lănh đạo. Kể từ đó, VN đă có hai chính phủ đối lập, một của người Việt Quốc Gia và một của Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế. Năm 1950, Hồ sang Liên Xô cầu viện đồng thời nhận chỉ thị của Staline đem về nước thi hành, trong đó có việc công khai hóa hoạt động của đảng Cộng Sản và đẩy mạnh công tác cải cách ruộng đất theo đường hướng của Sô Viết. Công tác này được Hồ cho thi hành qua năm đợt, bắt đầu năm 1949 tới 1956 mới tạm kết thúc v́ nhu cầu tuyên truyền ‘sinh Bắc tử Nam‘ qua cuộc chiến xâm lăng VNCH.

Nói chung cảnh đấu tố của VC chỉ xăy ra dữ dội tại lănh thổ của VN dân Chủ Cộng Ḥa gồm Bắc Phần và các tỉnh Thanh, Nghệ, Tỉnh, Quảng B́nh và một phần Quảng Trị nằm bên kia vĩ tuyến 17. Ở miền Nam VN trước ngày chia đôi đất nưóc năm 1954, các t́nh Nam. Ngăi, B́nh, Phú bị Việt Minh chiếm đóng được gọi là Liên Khu 5 cũng diễn ra cảnh đấu tố nhưng không sắt máu chết người như ở miền Bắc , nhất là giai đoạn từ 1955-1956 khi Hồ thi hành theo lệnh của Staline và Mao Trạch Đông.

Khởi đầu cuộc cải cách ruộng đất, Hồ đă kư sắc lệnh số 78 ngày 14-7-1949 thành lập Hội Đồng Giảm Tô bắt các đia chủ phải giảm tiền thuê đất cho tá điền từ 25-30% và thông tư số 33 ngày 21-8-1949 về nguyên tắc phân chia số ruộng đất cho nông dân nghèo, vừa được tịch thu của các điền chủ người Pháp và người Việt bị đảng gán tội là Việt Gian. Năm 1950 Hồ kư hai sắc lệnh số 89 ngày 22-5 xóa bỏ tất cả hợp đồng thuê mướn ruộng giữa điền chủ tá điền trước và sau năm 1945 và sắc lệnh số 90 kư cùng ngày , quốc hữu hóa tất cả những ruộng đất đă bỏ hoang trên 5 năm, nói là để cấp phát cho người nghèo tạm thời sử dụng trong 10 năm và miễn đóng thuế trong 3 năm đầu. Một đại hội đảng CS đă được triệu tập vào cuối tháng 11-1953 tại chiến khu Việt Bắc để bàn về việc ‘cải cách ruộng đất‘ và quyết định này lại được Quốc Hội VC vừa mới được thành lập vào năm 1946 hợp thức hóa trước khi đem thi hành. Lần cải cách này, Hồ không theo Liên Xô mà lại theo đường lối của Trung Cộng và Bắc Hàn không bỏ hẳn quyền sở hữu đất đai của nông dân dù thực tế chỉ là lư thuyết v́ đảng đă quản lư tất cả. Cũng trong đợt cải cách này đảng công khai tịch thu đất đai của các địa chủ đă bỏ về Tề bị kết tội là Việt Gian, của người Pháp và những ngoại kiều khác. Nhiều ṭa án nhân dân đặc biệt được thành lập để xét xử bất cứ ai chống lại đảng về việc cải cách ruộng đất.

Sau khi đất nước bị chia đôi vào năm 1954, t́nh h́nh ruộng đất ở miền Bắc thuộc Cộng Sản cai trị đă có sự thay đổi rất lớn v́ đă có hơn 1 triệu người di cư vào Nam bỏ lại toàn bộ điền sản, nên vào ngày 14-6-1955 HCM lại kư một sắc lệnh về cải cách ruộng đất mới, ra lệnh tịch thu toàn bộ đất đai tài sản của bất cứ ai bị gán cho cái tội phản động, Việt Gian, địa chủ, cường hào ác bá. trong đó có cả các cơ sở tôn giáo, những người từng tham gia cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp.. Sự trưng thu trên chẳng những không được bồi thường mà Hồ c̣n ra lệnh cho các ṭa án nhân dân đặc biệt định tội những nạn nhân bị đảng qui kết tội mà không cần phải xét xử điều tra ǵ cả v́ mọi vấn đề liên quan tới sự phân chia tài sản, ruộng đất và thành phần xă hội đă được các chóp bu trong chính tri bộ quyết định sẳn theo sự chỉ đạo của Liên Xô và Trung Cộng.

Để tiến hành cuộc cải cách ruộng đất, Hồ ban hành lệnh ‘rèn cán chỉnh quân‘ và ‘rèn cán chỉnh cơ‘ vào năm 1949. Trong lúc cả nước đều phải học tập về chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng Hồ vẫn chưa thấy đủ nên năm 1950 lại bắt ‘chỉnh huấn‘ vừa để thanh lọc hàng ngũ đảng, củng cố tư tưởng vô sản để hổ trợ công tác sắp tới. Tháng 3-1953 đảng ban hành một sắc lệnh qui định lại những thành phần xă hội gồm : Địa Chủ là những người có từ 3 mẫu ta ruộng đất trở lên, Phú Nông có 3 mẫu ruộng và 1 con trâu, Trung Nông có 1 tới 3 mẫu ruộng và 1 con trâu, Bần Nông có ít ruộng đất và Bần Cố Nông là những tá điền không đất ruộng.

Để lôi cuốn quần chúng nông thôn, đảng khích động sự căm thù giai cấp , đưa cán bộ về tận nông thôn để sống với dân cùng ăn, cùng ở, cùng làm để nạp bè kết đảng. Có như vậy cán bộ đảng mới nắm rơ t́nh h́nh của địa phương, t́m đúng những tên đầu trộm đuôi cướp hung hăn để khuyến khích chúng đứng ra tố khổ các nạn nhân theo danh sách đảng đă lập sẳn, qua cái gọi là ṭa án nhân dân đặc biệt. Công tác được tiến hành ngay khi đất nước vừa chia đôi vào ngày 20-7-1954 do một Uỷ Ban Cải Cách Ruộng Đất lănh đạo tại trung ương có Trường Chinh (TBT) và ba phụ tá là Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương, Hồ Viết Thắng. Tại địa phương, đảng cho thành lập mỗi tỉnh 10 đoàn với nhân số mỗi đoan có 100 cán bộ, đoàn trưởng có chức vụ ngang hàng với bí thư tỉnh uỷ, chỉ làm việc thẳng với trung ương. Mỗi đoàn lại chia thành nhiều đội cải cách với nhân số từ 6-7 người mà đội trưởng lại là thành phần bần cố nông sinh sống tại địa phương. Tất cả những thành phần trên được Hồ ra lệnh cho bộ đội chính qui vừa từ mặt trận Điện Biên Phủ trở về bảo vệ. Do đó chúng đă phóng tay, khiến cho chẳng những người sống phải khiếp sợ mà cả đất trời cây cỏ và súc vật cũng phải điêu đứng v́ ‘ Thà giết oan 10 người c̣n hơn bỏ sót một tên phản động.‘

Hiện vẫn c̣n nhiều người được chứng kiến cảnh đấu tố năm nào trên đất Bắc, khi kể lại cảnh tượng trên, vẫn không ngăn nổi sự khiếp đăm rùng ḿnh về sự tra tấn các nạn nhân như bỏ cho chết đói, mắng chữi hành hạ trước khi đào hố chôn sống hay đánh đập cho tới chết..

+ Hậu Quả Cuộc Cải Cách Ruộng Đất ở Miền Bắc: Theo các tài liệu c̣n lưu trử , th́ cuộc cải cách ruộng đất trong năm 1955-1956, đă bức hại từ 120.000 - 200.000 người, trong số này có khoảng 40.000 - 60.000 cán bộ đảng viên. Ngoài số người bị tử h́nh trên, c̣n có rất nhiều người khác bị liên hệ, phải chịu cảnh tù đày trong các trại cải tạo. Sự tàn bạo có một không hai trên trong ḍng sử Việt, khiến cho cả nước oán hận căm thù nên họ bất chấp súng đạn, nổi lên phản đối, dữ dội nhất là tại huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), khiến Hồ ngày 13-11-1956 phải điều động sư đoàn 325 tới đàn áp cuộc nổi dậy của nông dân trong tay chỉ có gậy gộc, cuốc xẻng.. kéo dài hơn 10 ngày, cuối cùng có thêm 1000 người vô tội bị bắn chết, nhiều người khác bị bỏ tù

Mặt khác để trấn an và trên hết là tiếp tục sử dụng máu xương của thanh thiếu niên nam nữ vào cuộc chiến xâm lăng Miền Nam đang bắt đầu, Hồ nhân danh đảng qua thư ngày 1-7-1956 và 18-8-1956 nhận lỗi sai lầm, đồng thời cách chức tổng bí thư của Trường Chinh cùng các chức vụ của Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương và Hồ Viết Thắng... Nhưng đó cũng chỉ là hành động mị dân, v́ chẳng bao lâu Hồ lại phục chức cho Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương và Hồ Viết Thắng.

Hậu quả cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc do Hồ khởi xướng theo lệnh của Liên Xô và Trung Cộng, chẳng những đă không cải thiện được cuộc sống nghèo nàn của người dân nơi thôn dă mà c̣n gây nên sự tê liệt về nông nghiệp v́ những người c̣n sống sót sau cuộc cải cách vẫn cứ lo sợ một sự trả thù. Ngoài ra qua lần cải cách trên, Hồ coi như đă đạt được mục tiêu chính trị mong muốn là xóa bỏ hẵn cấu trúc xă thôn cũ, để thay vào đó là hàng lănh đao của đảng. Làm cuộc cải cách ruộng đất để đẩy nông dân vào thêm con đường khốn cùng để họ chỉ c̣n biết nghĩ tới miếng ăn và sự căng thẳng tinh thần v́ màn lưới khủng bố của công an khu vực luôn ŕnh rập.

Cuối cùng người dân miền Bắc bất cứ là ai cũng đều giống như cánh chim bị đạn, mất hết hồn vía sau trận đấu tố kinh hồn, nên đă ngoan ngoản chui vào những hợp tác xă nông nghiệp do đảng thành lập và sau rốt ruộng đất, trâu ḅ, nông cụ.. đều thuộc tài sản tập thể quản lư, bất kể là ruộng của ḿnh hay vừa mới được chia trong cuộc cải cách.

Tóm lại Hồ Chí Minh tổ chức cuộc cải cách ruộng đất, vừa đạt được mục tiêu chính trị là bần cùng hóa mọi thành phần trong xă hội, vừa thanh lọc được hàng ngũ đảng sau chiến thắng Điện Biên Phủ, vừa cướp trọn điền sản đất đai của nông dân miền Bắc để tất cả trở thành vô sản chuyên chính, có vậy mới lùa họ một cuộc chiến mới, qua tem phiếu sổ hộ khẩu do đảng phân phối quản lư. Hởi ôi c̣n ǵ ngao ngán hơn khi đọc những lời thơ sắt máu của Tố Hữu

‘giết, giết nữa bàn tay không phút nghĩ

cho ruộng đồng lúa tốt , thuế mau xong

cho đảng bều lâu, cùng rập bước chung ḷng

thờ Mao chủ tịch, thờ Staline bất diệt.‘

2- CUỘC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VN, QUA CHIÊU BÀI CÔNG NGHỆ HÓA NÔNG THÔN:

Ngày nay nh́n vào báo cáo xuất cảng nông phẩm của đảng CSVN, ai cũng tưởng VN là một nước lớn và giàu manh. Thật sự đấy chỉ là bề trái của huyền thoại mà Trần Bạch Đằng nói tới ‘đầu thế kỷ chưa lo nổi bát cơm cho 20 triệu người, cuối thế kỷ giải quyết xong cho hơn 70 triệu người và là nước xuất cảng gạo thứ 2 trên thế giới.‘ Đó chỉ là tường tŕnh v́ thực tế ai cũng biết năng suất cũng như hoa lợi của nông dân VN rất thâp so với các nước trong khu vực ASEAN. Riêng việc hổ trọ giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, tuyên truyền là vậy nhưng đảng chỉ hổ trợ cho các doanh nghệp ‘ phe ta’ mua lúa xuất khẩu trong lúc nông dân bị ép giá rất thấp khi bán lúa cho nhà nước theo chỉ tiêu đă ấn định, nên nhiều hộ phải thắt lưng buộc bụng thiếu ăn nhịn đói mới đủ số. Bởi vậy không ai ngạc nhiên, khi biết đồng bằng sông Cửu Long từ trước tới nay là vựa lúa của cả nước và chiếm 90% lượng gạo xuất cảng nhưng nông dân lại bị xếp vào hạng nghèo nhất cả nước, với lợi tức không quá 300 mỹ kim/1 năm ?

Một bi thăm nữa mà người ngoài không biết là ngày nay hầu hết đồng ruộng của Miền Nam VN trở thành tư hữu của giai cấp địa chủ mới. Chính thành phần này mới là chủ nhân ông thực sự c̣n nông dân chỉ là những người làm thuê như thời Pháp thuộc, giúp cho đảng vừa trưng dụng được sức lao động rẽ tiền, vừa thu được nguồn lợi nhuận to lớn qua các doanh nghiệp đỏ hay quốc doanh. Đă thế cán bộ đảng c̣n cố vơ vét cho hết lúa gạo để chuyển lậu ra Bắc rồi vượt biên giới xuất cảng lậu bằng đường biển. Tất cả đều là những lư do để giải thích sự nghịch lư ‘ gạo thừa nhưng vẫn thiếu khiến cho dân đói.‘

VN ngày nay vẫn c̣n được cơ quan lương nông thế giới (FAO) cùng các tổ chức nhân đạo viện trợ lương thực. Nh́n vào ai cũng tưởng các cơ quan trên cố t́nh bao che cho chế độ kể cả việc hũy tiền lời hàng năm càng lúc càng tích lũy không biết đâu mà ṃ. Đây là mánh lới của bọn con buôn quốc tế một tay th́ bỏ tiền ra cứu đói, c̣n tay kia cứ đổ vốn vào ào ào để nhà nước ta tha hồ lăng phí rồi bắt dân ỳ cổ đóng góp trả tiền lời. Ṿng đời cứ quẩn quanh như thế th́ bảo sao người nghèo cả nước càng lúc càng không tăng?

Michael Chossudovsky, giáo sư kinh tế học tại Đại Học Ottawa (Canada) đă nói không cần úp mở “ VN ngày nay là một trong những nước chậm tiến đang bị cột chặt vào nợ nần lút đầu với tiền lời phải trả. Do dó nền kinh tế nổi (hợp pháp) v́ lo cho tiền trả nợ càng lúc càng suy sụp. Đó cũng là lư do chựt giụp mọi thứ để xuất khẩu như một phương cách giải cứu, thậm chí phải bán cả ma tuư như Miến Điện để trang trải tiền lời. Nên phân biệt làm ǵ tiền sạch tiền dơ, miễn sao có tiền trả nợ là đủ “.C̣n VN may mắn hơn v́ đă có các cơ quan IMF, WB,ADB bao che sẳn sàng trả tiền lời, v́ vậy đảng đâu có sợ mà không tiếp tục vay nợ.

Thông tin một chiều, kiến thức tạp nhạp đảng đă dẫn đường cho cả nước vào chổ bế tắc suốt mười mấy năm qua kể từ ngày mở cữa đổi mới, với các kế hoạch nuôi tôm cá, trồng cà phê cao su, lập vườn trồng cây ăn trái.. khiến cho nhu cầu thừa mứa dẫn tới t́nh trạng phá sản sạt nghiệp phải bán hết điền sản để trả nợ ngân hàng, c̣n không th́ phải tự vẫn. V́ vậy nên ở nông thôn hiện nay, hầu hết ai cũng muốn bán hết ruộng đất để đi làm mướn v́ thu nhập quá thấp lại bấp bênh đủ thứ. T́nh trạng này cũng đă xảy ra tại Trung Cộng và Đại Hàn hiện nay hay Âu Châu vào thế kỷ XIX , làm đảo lộn hết mọi nếp sống cũ, tạo cơ hội vàng ṛng để đảng mua hết đất đai hoa màu tại nông thôn, rồi cải tạo thành các khu công nghiệp hóa bán lại cho tư bản với giá rất cao như bài diễn văn của Vơ Văn Kiện lúc c̣n làm Thủ Tướng VC đọc trong ngày 30-4-1995 ‘ làm thế nào để sớm đưa nước ta từ nước nông nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp hóa ‘ . Để đạt được mục đích trên, Kiệt đă kư quyết định ngày 16-8-1996 ra lệnh đuổi đồng bào tại nhiều tỉnh miền Trung nằm trong các vùng dự án . Tất cả đều ăn khớp với cái gọi là ‘ quốc sách hiện đại hóa công nghệ hóa ‘ với thực chất tạo điều kiện tối ưu cho tư bản làm giàu, đầy người dân nhất là nông gia vào con đường chết, mất hết đất đai vườn ruộng, cuối cùng chỉ c̣n con đường thế con đợ vợ và ngay bản thân ḿnh cũng biến thành con vật hai chân để phục vụ cho chế độ hiện hữu. Thiên đàng xă hội chủ nghĩa là thế đó !

+ ĐẢNG HỒI SINH GIAI CẤP ĐỊA CHỦ CƯỜNG HÀO ĐỎ TẠI NÔNG THÔN:

Qua cái gọi là ‘chính sách tạo điều kiện làm giàu cho nông dân‘ đảng đă tạo điều kiện hồi sinh cho giai cấp địa chủ phú hào đỏ tại địa phương. Theo luật đất đai của xă nghĩa VN được công bố ngày 14-7-1993 với 3 điều căn bản tựu trung cũng vẫn nhắm tới việc tập thể hóa ruộng đất như thời c̣n bao cấp hay hợp tác xă kiểu cũ, nhằm biến nông dân thành công nhân lănh lương bằng hoa lợi được thu hoạch do chính ḿnh làm ra, không hơn không kém những tá điền được đảng khoán đất nộp thuế. Sự khác biệt trong bộ luật đất đai mới năm 1993, một mặt nới rộng cho phép nông dân được sử dụng đất đai của ḿnh nhưng mặt khác tạo điều kiện cho bọn cường hào tại địa phương gồm đoàn trưởng, chủ nhiệm hợp tác xă nông nghiệp, cán bộ các cấp.. tha hồ tác quái đầu cơ. Đó mới chính là những địa chủ thực sự v́ có toàn quyền thu hồi hay cấp phát ruộng cho dân nhất là khi đảng ban hành nghị quyết 10 trả lại đất cho nông dân. Chính cái thời điểm này mới xăy ra cơn sốt sang nhượng đất đai, được đảng gọi là ‘ cải tạo đất ‘ mà thực chất giúp bọn đầu cơ mua lại đất của nông dân bằng cái giá tượng trưng rẽ mạt 11.000 tiền Hồ /1m2.. Từ đó nông dân mất quyền tư hữu vĩnh viễn v́ đă bán lại cho người khác. Cứ thế đất trồng lúa dần dần bị phá đi để cải tạo đất hay chuyển sang mục đích khác mà chủ yếu bán cho tư bản trong đó có cả con người như bản nghị quyết trong Đại hội VIII của đảng đă nói ‘ con người cũng là một nguồn lực cần phải tận lực sử dụng, để tạo ưu thế thực hiện các chính sách của đảng.‘

Tóm lại đảng CSVN từ khi ra đời tới nay đă nắm được ba cái bất ngờ, chứ không là ‘ tất yếu ‘ , đó là cướp được chính quyền vào tháng 8-1945, chiến thắng VNCH ngày 30-4-1975 và v́ thời cuộc mà phải mở cửa đổi mới vào đầu thập niên 90 khi trào lưu quần chúng không thế nào đảo ngược lại được, nếu không muốn bị tiêu diệt như Đông Âu hay Liên Xô. Do t́nh trạng đột xuất không dự liệu nên đảng phải chạy theo thời cuộc và cũng v́ để làm vừa ḷng tư bản, nên đă phải thi hành một chính sách cải tố kinh tế kiểu lươn lẹo báo cáo láo. Hậu quả đẩy đất nước nhất là giới nông ngư dân nghèo vào con đường bế tắc v́ đây là cơ hội để bọn tư bản nhất giới thương buôn Á Châu trong đó có Tầu đỏ, Tàu trắng, Nam Hàn.. tha hồ săn quét moi móc cho tận tuyệt các tài nguyên trên mănh đất trù phú VN, từ đất liền ra tới biển khơi hải đảo. Trước t́nh thế này, tập đoàn CSVN chỉ c̣n một cách để kéo dài quyền lực, là phải biến thành một Tập Đoàn Tư Ban Đỏ, để cùng ḥa nhập vào các thế lực tư bản khác đang bỏ vốn đầu tư tại VN, tận lực khai thác cho hết mọi thứ sẳn có, trong đó có con người sống và cả nơi yên chốn nghĩ của những người khuất mặt, mà điển h́nh là Nghĩa Trang Quân Đội VNCH tại Biên Ḥa cũng không ngoại lệ.

Sự thật đă quá rơ ràng mà bất cứ ai cũng thấy được, đó là sự tồn vong của đảng CSVN ngày nay không c̣n dính líu ǵ tới chủ nghĩa hay tư tưởng nào khác ngoài Đồng Tiền góp vốn của các thế lực tư bản tư nhân trong và ngoài nước. Nói một cách trắng trợn là đảng qua vai tṛ tư bản đỏ nay đă xác định vai tṛ lănh đạo của ḿnh dựa trên hai yếu tố : Tiền Đầu Tư Ngoại Quốc và Bạo Lực Đang Nắm Sẳn Trong Tay., mà hai thứ trên chẳng bao giờ đáp ứng được mục tiêu của đảng luôn đề cao tuyên truyền ‘ Dân Giàu Nước Mạnh, Xă Hội Tự Do Công Bằng.‘

Vốn đầu tư nước ngoài nếu có đổ vào VN cũng chỉ nhắm vào nguồn lao động rẽ mat hay dùng để tạo nên những cơ sở vật chất cho tư bản khi tới địa phương thụ hưởng như hệ thống khách sạn, các trung tâm du lịch, nâng cấp các sản phẩm nội hóa để xuất cảng.. mọi thứ đều sinh lời đổ tiền vào túi đảng và tư bản, c̣n người dân có chấm mút được ǵ ngoài sự hưởng ké các phương tiện.

Tức nước th́ vở bờ, người dân cả nước hiện nay đă bị đảng dồn vào chân tường, nên chỉ c̣n cách đối mặt với bạo lực để mà sinh tồn. Hai mươi năm tồn tại VNCH (1955-1975) v́ là một đất nước pháp trị, nên đả xăy ra không biết bao nhiêu cuộc biểu t́nh chống chính quyền nhưng đặc biệt là trong tất cả các cuộc biểu t́nh, hoàn toàn là những thành phần cao quí, dư thừa và được ưu đăi nhất trong xă hội Miền Nam lúc đó. Tuyệt nhiên chẳng bao giờ có giới lao động nông dân tham dự v́ họ đâu có nhiều th́ giờ nhàn rỗi hay uất ức nào để mà đ̣i hỏi tra vấn chính phủ. Tất cả sự thật về những bức tranh vân cẩu trên đă lộ nguyên h́nh sau ngày VNCH sụp đổ, th́ ra biểu t́nh giả và kẻ đề xướng tham dự phần lớn cũng là của đảng gài lại.

Nhưng nay th́ khác, suốt tháng 6-2007 tới nay lần đầu tiên đă có hàng ngàn nông dân từ nhiều tỉnh thành lặn lội tới Sài G̣n hay ra tận Hà Nội để biểu t́nh bất baọ động. Họ không đ̣i hỏi những thứ vô lư như những người biểu t́nh giả trước tháng 4-1975 tại Nam VN, mà chỉ van xin đảng CSVN trả lại Đất Đai,

  Mường Giang