Văn Học  & Nghệ Thuật
 

Doăn Quốc Sỹ một tâm hồn thanh thản, đôn hậu, cao thượng

 Nguyễn Văn Quảng Ngăi 

MỘT THOÁNG HƯƠNG XƯA: Ôi, ḍng sông, cánh đồng năm ngàn năm của chúng ta, mênh mông thanh thản dưới mắt nhân loại kẻ nào mà làm hoen ố nổi 

Thuở xưa, ngót bốn mươi năm rồi, trong Tiền Kiếp của Ǵn Vàng Giữ Ngọc, Doăn Quốc Sỹ đă mạnh dạn, tự hào viết như vậỵ 

Ǵn Vàng Giữ Ngọc. Sao mà cái tên cuả tác phẩm đẹp đến vô cùng! Không ít người đă quên khuấy đi mất cái nguồn gốc từ truyện Kiều: Ǵn vàng giữ ngọc cho haỵ Cho đành ḷng kẻ chân mây cuối trời mà Kim Trọng đă ân cần dặn ḍ Thúy Kiều trước khi giă biệt về nhà hộ tang chú. Nhất định cụ Nguyễn Du chẳng những đă không trách họ Doăn mà c̣n vui mừng khi thấy hậu thế đă biết khéo léo dùng lại ngôn ngữ của ḿnh để khuyên nhủ thế nhân. 

C̣n nữa, Doăn Quốc Sỹ c̣n nhiều tác phẩm mà tên gọi vừa đẹp, vừa ư nghĩa như: Ḍng Sông Định Mệnh, Ba Sinh Hươ ng Lửa, Trái Cây Đau Khổ... 

Cùng với Lỡ Bước Sang Ngang của Nguyễn Bính, Ngàn Năm Một Thuở của Hồ Hữu Tường, Vang Bóng Một Thời của Nguyễn Tuân... đó là những tác phẩm có tên gọi hay nhất, đă trở thành những điển tích mà nhiều người hay mượn tiêu đề để trích dẫn nhiều hơn là nội dung của tác phẩm... 

Nhưng khi nói đến Doăn Quốc Sỹ là nhiều người nói đến Ḍng Sông Định Mệnh, tác phẩm đă gây xúc động trong ḷng rất nhiều người từ năm 1959. 

Tôi đă yêu Ḍng Sông Định Mệnh từ đó, thuở mà tâm hồn c̣n xanh tươi, bầu nhiệt huyết c̣n đầy ắp. Măi đến ngày nay, đôi khi nhắm mắt ôn lại một thoáng hương xưa thân yêu đó, tôi vẫn c̣n t́m lại được nguyên vẹn cái cảm giác đầy rung động, thích thú khi đọc Ḍng Sông Định Mệnh: 

Ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung Có ai đàn lẻ để tơ chùng Có ai tiễn biệt nơi xa ấy Xui bước chân đây cũng ngại ngùng. 

Ḍng sông gợi cho chúng ta nhiều cảm giác, lắm suy tư: khi nỉ non tâm sự, lúc ôm ấp hiền hoà, khi giông tố ba đào, lúc trầm tư mặc tưởng. Ḍng sông c̣n gợi cho chúng ta biết bao là kỷ niệm mà bụi thời gian đă phủ mờ theo năm tháng: 

Con nước ấy đă bao lần sóng vỗ Chút tàn phai đọng lại dưới chân cầu (Hà Nguyên Thạch) 

Ta ngồi lại bên cầu thương dĩ văng Nghe giữa hồn cây cỏ mọc hoang vu (Hoài Khanh) 

Nhưng có ai chận đứng được thời gian nên phương Đông đă tra vấn nước sông: Chảy măi như thế này ư chẳng kể ngày đêm? 

Và có ai t́m lại được những ngày xưa thân ái nên phương Tây đă than thở: Người ta không thể tắm hai lần trên một ḍng sông. 

 

...Với Doăn Quốc Sỹ th́ khác! 

Dù thời gian có hững hờ trôi như nước chảy qua cầu, dù cuộc đời có gây nhiều đau thương, tang tóc cho nhân thế, dù cuộc thế có đầy rẫy lọc lừa phản trắc, dù cầu Hiền Lương qua sông Bến Hải thuở đó như là một vết thương c̣n rướm máu mà Định Mệnh vừa mới tàn nhẫn chia cắt đất nước thân yêu... Doăn Quốc Sỹ vẫn một ḷng tự hào tin tưởng: "Cánh đồng và ḍng sông năm ngàn năm của chúng ta kẻ nào mà làm hoen ố nỗỉ". 

XUÔI D̉NG THỜI GIAN: Là độc giả thường xuyên của Bách Khoa, tờ báo có tuổi thọ cao nhất và thành công nhất ở miền Nam trước 1975, ngoài những bài vở giá trị về nhiều phương diện, có một dạo tôi rất thích thú với những bài phỏng vấn tài t́nh Sống Và Viết Với... của Nguyễn Ngu Í. Bài viết về Doăn Quốc Sỹ là bài xuất sắc nhất - theo tôi - trong loạt những bài phỏng vấn này và sau được Nguyễn Ngu Í cho in thành sách với tên gọi như trên (Ngày Xanh xuất bản 1966). Ngoài những chi tiết liên quan đến Sống Và Viết... của Doăn Quốc Sỹ, điều mà cho măi tới ngày nay vẫn c̣n ghi đậm trong tôi là bức h́nh chớp toàn gia đ́nh của ông. Bà Doăn Quốc Sỹ với nét dịu hiền thanh tú của một mệnh phụ Việt Nam (bà là con nhà thơ Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu) cùng ông và rất đông con (đông thật!) mà cô nào cậu nấy đều tươi cười, xinh xắn. Đặc biệt là những đôi mắt: tất cả đều tṛn xoe, trong sáng!... 

Đọc sách của ông, cảm được tấm ḷng đôn hậu và nhân ái của ông, hiểu được t́nh yêu dân tộc Việt Nam tha thiết của ông, thấy được niềm tin bao la và sâu sắc của ông về chân-thiê.n-mỹ cho nhân thế, biết được cuộc sống của ông: dạy học (Trung và Đại Học), viết văn, chủ trương nhà xuất bản Sáng Tạo, xem h́nh cả gia đ́nh ông... đă cho tôi đi đến kết luận: Đó là mẫu người lư tưởng cho một xă hội Việt Nam lư tưởng! 

Trên đây là tất cả những điều tôi biết về Doăn Quốc Sỹ trước năm 1975. 

Trong 9 năm tù ngục có thời gian dài tôi ở nhà giam Kim Sơn và Nước Nhóc (K18) thuộc tỉnh Nghĩa B́nh (Quảng Ngăi và B́nh Định sát nhập) và cùng làm chung một bộ phận lao động với một nhà nho ẩn danh. Anh làm thơ rất hay, có kiến thức về Hán văn rất rộng và đặc biệt là biết rất nhiều về những nhà văn, nhà thơ ở miền Nam. Theo anh th́ nhân loại đă và đang bị lún sâu vào cuộc chiến tranh lạnh tranh chấp giữa hai khối (dạo đó). 

Nếu những tác phẩm của ông Doăn được dịch ra Anh hoặc Pháp văn để loài người đọc và suy gẫm về cái tâm của ông cho t́nh yêu (gia đ́nh, bằng hữu, quê hương, nhân loại), về tấm ḷng cương quyết và tin tưởng hướng đến chân-thiê.n-mỹ của ông... th́ những điều đó sẽ có ảnh hưởng sâu đậm và Doăn Quốc Sỹ xứng đáng nhận giải thưởng No bel về văn chương. Chúng tôi cũng bàn đến những tác phẩm và văn tài của Vơ Phiến, nhà văn B́nh Định cḥm xóm gần gũi từ thuở Mùa Lúa Mới mà chúng tôi rất quư kính để có cùng chung một kết luận: Doăn Quốc Sỹ và Vơ Phiến là hai nhà văn tiêu biểu ở miền Nam về văn tài, về lập trường Quốc Gia - Dân Tộc và về tư cách và đạo đức. 

Sau vài chuyến vượt biển thất bại, bị bắt, vượt ngục, cuối cùng tôi đến được trại tị nạn Galang ở Nam Dương năm 1985. Một hôm tôi đang ngồi tại văn pḥng Trung Tâm Thiếu Nhi Không Có Thân Nhân (Unaccom-panied Minors Center) th́ anh bạn Chủ Tịch Ban Đại Diện Cộng Đồng đưa một thanh niên đến thăm và giới thiệu: 

- Đây là trưởng nam của nhà văn Doăn Quốc Sỹ đang dạy level C (tŕnh độ cao nhất của ESL). 

- Có phải em đang cho đăng truyện của bố trên tờ Tự Do không? (Tự Do là tờ báo Việt Ngữ của trại). 

- Sao anh biết? 

- Trước kia ai đă đọc nhiều sách của bố th́, dù bố có kư dưới bút hiệu nào đi nữa, khi đọc truyện người ta sẽ nhận ngay ra văn phong của bố... Tôi cố nhớ lại tấm h́nh chớp toàn gia đ́nh của Doăn Quốc Sỹ trên Bách Khoa thuở trước để đối chiếu với anh bạn thanh niên trắng trẻo, đẹp trai, ăn nói nhỏ nhẹ, lễ phép nàỵ 

Vài tháng sau đó, một buổi sáng, anh ăn mặc chỉnh tề, vai đeo chiếc xách nhỏ vội vàng ghé lại thăm tôi trước khi lên đường sang Úc định cự Việc này đă thực sự làm tôi cảm động v́ ai đă từng ở trại tị nạn đều biết là ngày cuối cùng vô cùng bận rộn và vội vàng: nào phải lo hoàn tất những thủ tục cần thiết bắt buộc của Cao Ủy tị nạn, của cơ quan IOM, nào phải lo soát xét lại hành trang cá nhân, nào kẻ c̣n ở lại nhờ nhắn tin, gởi thư, nào bằng hữu đưa tiễn... nên nhín một chút th́ giờ tạt lại thăm nhau quả thật là đặc biệt quư giá! 

Măi đến năm 1996 tôi mới có duyên gặp tác giả Ḍng Sông Định Mệnh khi cả hai chúng tôi được Cộng Đồng Việt Nam tại Wichita - Kansas mời nói chuyện trong dịp lễ kỷ niệm 30 tháng 4. Anh bạn Lê Hồng Long, Chủ nhiệm kiêm Chủ bút tạp chí Thế Giới Ngày Nay đă dành cho chúng tôi sự tiếp đăi ân cần, chu đáo khó kiếm. Chúng tôi mỗi người ở một pḥng riêng với đầy đủ tiện nghi tại nhà anh. (Hoàn toàn trong t́nh văn nghệ chứ anh không có trách nhiệm ǵ trong cộng đồng hay trong ban tổ chức ngày lễ). Sau những phút xă giao ngắn ngủi chúng tôi dễ dàng trở nên tương đắc khi tâm sư.. 

Vâng, tôi đang đối diện với tác giả Ḍng Sông Định Mê.nh. Dù đă qua tuổi cổ lai hy, với nhiều năm dài trong tù ngục nhưng anh vẫn c̣n mạnh khoẻ từ thể xác đến tinh thần. Dáng cao, gầy, nước da ngăm đen, khuôn mặt chữ điền. Đôi mắt sáng, vừa hiền ḥa vừa cương quyết. Nụ cười cởi mở, bao dung. Nói chuyện với anh tôi có cảm tưởng như ḿnh đang hầu chuyện với một bậc thiền sư v́ anh lắng nghe từng chi tiết nhỏ, anh tâm t́nh chậm răi, khoan dung trong tinh thần hồn nhiên, phá chấp... 

Đề tài anh nói chuyện với Cộng Đồng là: Đời Sống Văn Nghệ Sĩ Trong Lao Tù Cộng Sản. Anh nói nhỏ nhẹ như đang chia xẻ với bằng hữu thâm giaọ Anh kể một vài mẫu chuyện thoạt nghe tưởng như chẳng có ǵ đáng nói nhưng gẫm lại th́ rất chí lư. Bởi v́ anh nói bằng cả con tim của anh. Do đó phải nghe anh bằng cả tâm hồn ḿnh mới tâm đắc được hết tâm sự anh muốn giải bàỵ Nhà văn Vơ Đ́nh đă rất chí lư khi viết về Doăn Quốc Sỹ trong ngục tù: ...Ngày nay, dẫu có đắng cay khổ nhục mấy đi nữa, ông vẫn c̣n nh́n với đôi mắt thương hại những công tố viên đang xỉa xói ông, những cán bộ chấp pháp đang truy vấn ông, những cai tù đang kềm giữ ông. Và như vậy ông mới có "Tự Do", cái tự do ông trả với tất cả đau đớn ê chề cả thể xác lẫn tinh thần. Trái tim ông vẫn không suy suyễn. Bạo lực có thể uy hiếp ông. Nhưng bạo lực không cách ǵ đập nát trái tim ông và đặt vào đó ḷ lửa căm thù. Ông chỉ căm thù bạo lực, ông không thể căm thù con người, dù đó là con người dùng bạo lực để hành hạ ông... 

Vâng, ch́a khóa của kiếp nhân sinh là cái "Tâm". Các vấn nạn trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng chỉ có thể giải quyết bằng cái "Tâm"... 

Ba ngày tại Wichita - với ḷng hiếu khách đặc biệt của anh Lê Hồng Long và gia đ́nh - chúng tôi đă tạo được sự cảm thông quư giá và tôi thật sự vinh hạnh được anh xem như bạn hiền. Từ đó, mỗi lần biên thư cho tôi anh thường nhắc đến nhà báo họ Lê và mong có ngày gặp lại nhau ở thành phố Wichita nhỏ bé xa xôi nhưng thắm t́nh đồng hương của tiểu bang Kansas. 

Tháng 4 năm 1999 anh Doăn Quốc Sỹ và tôi lại có dịp gặp nhau tại thành phố Dallas, Texas khi chúng tôi cùng được mời sung vào ban Giám Khảo cuộc thi truyện ngắn năm 1998 do hai tờ tuần báo Viet nam Weekly News và Người Việt Dallas tổ chức. Một chi tiết nhỏ chứng tỏ tấm ḷng luôn luôn v́ văn hóa dân tộc của anh. Thoạt đầu quư anh Trần Lộc, Chủ nhiệm kiêm Chủ bút tuần báo Vietnam Weekly News và anh Thái Hóa Lộc, Chủ nhiệm kiêm Chủ bút tuần báo Người Việt Dallas mời hai người điạ phương là anh Đàm Trung Pháp, Giáo sư ngôn ngữ học tại Đại học ở Dallas và tôi sung vào ban Giám khảọ Tự biết ḿnh chỉ viết lách một cách tài tử, nhưng, để khích lệ việc làm ư nghĩa này và tạo dễ dàng cho ban tổ chức, chúng tôi đă vui vẻ nhận lờị Khi thấy số người gởi bài tham dự cuộc thi khá đông (gần 100 người từ nhiều tiểu bang tại Hoa Kỳ và từ một vài nước khác), để tăng giá trị cho cuộc thi và vinh dự cho những người trúng giải, vào giờ chót, hai anh đă nhờ tôi mời anh Doăn Quốc Sỹ vào ban Giám khảọ Dù biết mời khá muộn là chuyện không phải nhưng tôi vẫn viết thư tŕnh bày chi tiết gởi đến anh kèm theo bản sao của 31 truyện dự thi đă được ban tổ chức chọn vào chung khảọ Anh đă chấm từng truyện cẩn thận, cho điểm, ghi chú và gởi trả lại ban tổ chức trước cả anh Đàm Trung Pháp và tôị Và anh đă về Dallas tham dự lễ phát giải thưởng. Anh Đàm Trung Pháp, dù rất bận rộn với Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương của Cộng Đồng, vẫn đưa chị Pháp đến thăm thầy (Giáo sư Pháp vốn là học sinh cũ của anh Doăn Quốc Sỹ). Hành động ấy, mấy lời thăm hỏi nhẹ nhàng, ngắn ngủi ấy đă nói lên cái "t́nh thầy tṛ" đậm đà cao quư cuả nền văn hóa Việt Nam đầy nhân nghĩa, thủy chung khó t́m được ở xứ này! Dạo đó tôi vừa nhận cuốn hồi kư Việt Nam, Một Thế Kỷ Qua do tác giả, Bác sĩ Nguyễn Tường Bách, gởi tă.ng. Trong sách có đoạn nói đến nhà thơ Tú Mỡ Hồ Trọng Hiếu... chất phát, hiền hậu, khiêm tốn, ít nói về ḿnh và đặc biệt là luôn luôn đi xe đạp một cách chậm chạp, từ tốn như đi dạo mát... 

Anh Doăn Quốc Sỹ rất cảm động khi đọc đoạn này cùng một số nhận xét đặc biệt nữa về nhạc phụ ḿnh và chép ngay tại chỗ tặng tôi bài thơ cuả cụ Hồ Trọng Hiếu "Tú Mỡ đi xe b́nh bịch": 

Tú rững mỡ cưỡi xe b́nh bịch Máy nỗ vang śnh sịch chạy như bay Bóp c̣i toe như quát tháo giương vây Khách đường cái vội răn ngay tăm tắp Tú nhớ thuở c̣n đi xe đạp Một thứ xe chậm chạp hiền lành Trên đường dù chuông bấm liên thanh Khách đủng đỉnh làm thinh không chịu tránh ...Ồ ngán nhỉ ở trên cơi tục. 

Con người ta bất độc bất anh hùng - Phần phát biểu trong buổi lễ phát giải anh nói về đề tài như một nhắn gởi tha thiết, nhẹ nhàng đến tất cả mọi người hăy cố gắng duy tŕ tiếng Việt ở miền đất mớị Anh đọc lại bài thơ Ông Đồ Già nổi tiếng của Vũ Đ́nh Liên (thầy cũ của anh ở Hà Nội thuở xa xưa) và một nỗi buồn thấm thía gợn lên trong ḷng mọi người về một viễn ảnh suy thoái, tàn lụi của tiếng Việt trong cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại: 

... Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâủ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nhiên sầu 

Ông Đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơ i trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay 

Anh cũng đọc thơ của hai người bạn thân trong nhóm "Sáng Tạo". Một đă ra đi là nhà văn Mai Thảo: Thế giới có triệu điều không hiểu Càng hiểu không ra lúc cuối đời Chẳng sao khi đă nằm trong đất Đọc ở sao Trời sẽ hiểu thôi 

Bốn câu thơ này Mai Thảo làm như là một linh tính báo trước ngày ra đi của ḿnh và đă được khắc trên bia mộ của Mai Thảo ở Nam Calị Một c̣n sống là nhà văn Nguyễn Sỹ Tế: Đỉnh Trời gió quét mây tan tát Trăng lưởi liềm ngơ ngác lạnh căm Trăng sao giọt lệ u trầm Trăng sao quá đổi âm thầm hỡi trăng? 

Bốn câu thơ này anh dịch từ một bài thơ trong tập thơ bằng tiếng Pháp của Nguyễn Sỹ Tế kể lại thời gian hai người cùng ở trại giam Gia Trung. (Hai anh Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút Trần Lộc và Thái Hóa Lộc cùng nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp rất đáng được tuyên dương v́ đă tổ chức rất chu đáo và thành công cuộc thi truyện ngắn 1998!) 

PHỤ TRANG: Ḥa trong nỗi đau khổ chung của cả dân tộc sau biến cố kinh hoàng 30-4-1975, anh Doăn Quốc Sỹ đă phải vào tù hai lần trước sau hơn 12 năm. Khổ đau từ thể xác đến tinh thần của các tù nhân do bạo quyền gây nên chữ nghĩa trần gian đâu đủ viết cho hết, tả cho tṛn! Nhưng khổ đau không thay đổi được anh v́ anh đă viết, từ 1965, trong Người Việt đáng yêu: "... Không có sự trưởng thành đáng kính nào bằng sự trưởng thành trong đau khổ... khổ đau là một sự thiêng liêng ở trên thế gian này... Dân tộc Việt Nam phải là một sự thiêng liêng đối với nhân loại..." 

Thuở xưa anh đă ân cần khuyên nhủ mọi người: "Hăy quay trở về với chính ḿnh, vun xới tâm hồn ḿnh là chuốc lọc danh dự cho dân tộc, là gieo hươ ng hạnh phúc cho nhân loại". (Tiền kiếp) 

Và anh tha thiết ước ao: "Niềm ao ước vĩnh cửu của tâm hồn nhân loại, và cũng là sự thực vĩnh cửu cuả vũ trụ là: bao giờ cuối cùng "thiện cũng thắng ác". 

Khổ đau, bạo lực chẳng những không làm anh căm thù mà - như một sự thiêng liêng - đă làm tâm hồn anh dịu lạị Trong truyện ngắn Người vái tứ phương, một mặt anh diễn tả thật đầy đủ xă hội miền Nam sau bảy năm bị đọa đày bằng những từ ngữ nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, mặt khác anh vẫn tiếp tục ân cần khuyên nhủ mọi người: "Cuộc sống đầy rẫy những khác biệt và đụng chạm. Hăy cảm thông và bao dung những vui buồn phải trái cuả nhau... Cuộc đời tự nó đă quá nhiều phức tạp, sầu khổ, c̣n gây thêm sầu khổ cho nhau mà làm ǵ!". 

Noi gương người xưa đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo nên Giáo sư Hoàn, dù tốt nghiệp tiến sĩ sinh vật học tại Hoa Kỳ đă không được tiếp tục dạy lại tại Đại học Khoa học, vẫn đầy ḷng từ tâm thánh thiện đă b́nh thản, không có một lời nói hay cử chỉ thất thố nào khi đối diện với viên trung tá công an hạ trác đ̣i ḿnh đến tŕnh diện: "Tôi rất mực điềm đạm thùy mị trả lời... Tôi trả lời như thể tự ngàn xưa vốn dĩ tôi như thế và cho tới ngàn sau tôi không thể khác hơn..." 

Và giáo sư Hoàn đă chinh phục, cảm hóa được viên trung tá nàỵ Một ghi nhận nhỏ là thuở xưa có rất ít người xấu, việc xấu trong các tác phẩm của anh nên nhà văn Vơ Phiến đă viết: "Hầu hết các nhân vật tiểu thuyết cuả Doăn Quốc Sỹ đều tốt ... Hoạ hoằn lắm mới có một nhân vật xấu..." (Văn Học Miền Nam - Truyện I) và đă dí dỏm một cách khéo léo: "Đọc sách ông thơm tho cả tâm hồn". (Văn Học Miền Nam Tổng Quan). Nhưng trong Người vái tứ phương, anh đă viết: Trong cơi tương đối này chúng ta há chẳng thấy thường khi cái đúng và cái sai chỉ là đường tơ kẻ tóc, hoặc giả chính v́ cái sai này mà cái đúng kia hiển hiện. Thực ra trên ḍng biến dịch không ngừng nghỉ của vạn hữu, cái sai cũng mầu nhiệm như cái đúng... 

Kiếp nhân sinh là như vậy đó: Cái tốt nương tựa cái xấu, nỗi buồn gắn bó với niềm vui, khổ đau quyện theo hạnh phúc. 

Rồi anh tiếp tục ân cần khuyên nhủ mọi người: 

"...Thế giới này là nơi cộng đồng trách nhiệm. Khi cái đẹp, cái thiện đă được khơi nguồn, thắp sáng, người ta dễ bề mở rộng cái tôi cá biệt đi vào cái ta hoà đồng... 

...Bất kỳ hành động thiện, hành động đẹp nào của bất kỳ ai đều có khả năng mầu nhiệm bảo vệ giá trị sản nghiệp tinh thần của cả nhân loại... 

... Khi nhân tính vươn vai thức giấc, mọi chủ nghĩa, đảng phái không thành vấn đề...." 

Cuối thu năm ngoái, ở tuổi 75, trong một lá thư gởi cho tôi anh đă viết: "...Nhà tôi ở hiện giờ c̣n giữ nguyên màu xanh ngút ngàn của thiên nhiên: đó là những rừng oak và thông đẹp tuyệt vờị Sáng sáng tôi cùng bà xă đi bộ độ nửa giờ, sau đó tôi đạp thêm 1 giờ bằng chiếc xe đạp được một anh học tṛ cũ tă.ng. V́ vậy sức khoẻ giữ đều không ốm đau vặt như thường thấy khi tới tuổi cổ lai hi của tôi...". 

Trong tất cả những tác phẩm cuả anh - từ tập trường thiên qui mô và quan trọng nhất là Khóm Rừng Lau đến những truyện cổ, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài hoặc khảo luận, tuỳ bút - t́nh thươ ng bàng bạc khắp cùng: Anh đă gánh trọn cái trách nhiệm luân lư nặng nề. Ngày nay, ở tuổi hoàng hôn của cuộc đời, ước mong từ miền Houston sầm uất đó, anh hưởng được đầy đủ cái hương nhân loại lâng lâng tỏa ra từ bốn phương tám hướng mà anh đă ước mơ vào một chiều bên hồ Lạc Thiện vùng Ban Mê Thuộc thuở xa xưa trong Ǵn Vàng Giữ Ngọc. 

Đă có rất nhiều người viết về Doăn Quốc Sỹ. Từ những vị có đầy đủ uy tín và tuổi tác trong văn giới đến những độc giả đă từng mến mộ anh và văn chương anh đă ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần của ho.. Những bài viết, nhận xét thật đầy đủ, thật chi tiết. Do đó xin được gọi những ḍng tâm t́nh này là "Một Phụ Trang" để bày tỏ ḷng quư kính của tôi đối với một nhà văn hàng đầu tôi được biết qua nhiều tác phẩm và, do một duyên lành, được quen thân qua những dịp tâm t́nh tương đắc. Đă gọi là phụ trang - mà là một phụ trang tâm t́nh - th́ không thể viết dài (Mà nếu muốn viết nữa th́ cũng vẫn không thể nói hết những điều ḿnh muốn viết). 

Để chấm dứt bài viết tôi xin chép lại đây cảm tưởng cuả nhà văn Đổ Thiên Như về lần đầu tiên cô được gặp gỡ tác giả mà cô đă ngưỡng mộ và xem như là thần tượng từ vài thập niên qua và c̣n giữ măi cho tới ngày nay tại thành phố Seatt le tháng 6 năm 1995: 

"... Doăn Quốc Sỹ ngồi đó, và ông đúng như h́nh ảnh tôi tưởng tượng buổi thiếu thờị Dáng người dong dỏng, gầy, khuôn mặt nhân hậu và trí thức. H́nh như bao năm cơ cực tù đày cũng không xóa mất nụ cười khoan ḥa và nhân ái, cái nhân ái bàng bạc trong văn chương ông. Những ḍng văn chương diễn tả được cái đẹp vô cùng nhân bản và t́nh người... Ông hỏi tôi có học với ông không? Tôi thưa là tôi học ở Huế, không được học với thầy nhưng văn chương của thầy đă dạy con biết mơ mộng và tư duy từ thuở hoa niên cho măi đến bây giờ... Chỉ trong mấy giây với Doăn Quốc Sỹ mà tôi tưởng như được trở về với ngày xưa có sắc hương thầm kín lụa là... Tôi sống thật đầy, thật đẹp với vầng trăng của Doăn Quốc Sỹ. Đă qua rồi những mùa trăng trầm thống nhưng hồn tôi vẫn giữ măi vầng trăng mười sáu nguyên vẹn của ông... H́nh như thời gian đang ngừng lại, tôi đang đi trên lối xưa đầy diễm ảo và tôi đă được gặp một nhà văn biểu tượng cho t́nh yêu, sĩ khí và bất khuất của nhiều thế hê.. Hạnh phúc thay!"

 Nguyễn Văn Quảng Ngăi 

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :