Vấn Nân Đất Nước
 

Ba mươi ba năm…  Nh́n lại nền giáo dục XHCN!

Nguyễn Thanh Ty

Kể từ tháng 4 năm 1975, ngày Cộng Sản Bắc Việt xua quân tràn qua vĩ tuyến 17 cưỡng chiếm miền Nam, đến nay, tháng 4 năm 2008, chớp mắt đă ba mươi ba năm!

Sau khi sáp nhập miền Nam vào miền Bắc, mà Hà Nội gọi là thống nhất đất nước, (đánh được thành, cướp được đất mà không thu phục được nhân tâm th́ chưa phải là thắng, chưa phải là thống nhất), tập đoàn Bắc Bộ phủ liền cho thi hành ngay chính sách của bạo chúa Tần Thủy Hoàng, đốt sách chôn học tṛ, để hủy diệt văn hóa truyền thống của miền Nam và thay vào đó một nền văn hóa mới có cái tên là “Văn hóa Xă hội Chủ nghĩa” để ngu dân, để dễ bề sai khiến như dân miền Bắc.
Văn hóa Xă hội Chủ nghĩa là thứ văn hóa ǵ? Ảnh hưởng của nó ra sao? Và kết quả của nó đến nay, sau 40 năm thực thi ở miền Bắc và 33 năm áp đặt ở miền Nam như thế nào? Và hệ lụy của nó sẽ di căn cho bao nhiêu thế hệ trong tương lai?

Chúng ta hăy thử nh́n lại cái gọi là “Văn hóa XHCN” đó đă giáo dục con em nước nhà ra sao? Nhất là ở miền Nam sau cái ngày gọi là “giải phóng”!
Sau gần 40 năm, ông Hồ áp đặt chủ nghĩa Cộng sản lên miền Bắc, một chủ nghĩa vô thần, lấy vật chất làm cứu cánh, phỉ báng tôn giáo là thuốc phiện độc hại. Lấy Quốc tế vô sản làm tổ quốc. Lấy Mác - Lê - Mao làm tổ tiên.

Do đó, chỉ mới mấy năm, sau ngày ông Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ở Ba Đ́nh, hầu hết miếu mạo, đ́nh chùa, nhà thờ, bàn thờ tổ tiên trong nhà ở miền Bắc đều bị bọn “hồng vệ binh” đập phá tang hoang. Cả cây đa trăm năm đầu làng cũng không tránh khỏi “nhiệt huyết đấu tranh” của tinh thần “ba ḍng thác cách mạng”!

Phát động phong trào cải cách ruộng đất, đấu tranh giai cấp, đấu tố thành phần Trí, Phú, Địa, Hào, tạo ra cảnh con tố cha mẹ, tṛ tố Thầy, hàng xóm láng giềng ŕnh ṃ tố cáo lẫn nhau. Điển h́nh đầu tiên là Trường Chinh tức Đặng xuân Khu, ra tay đấu tố cha mẹ ḿnh trước để làm gương “tốt” cho dân chúng “thấy sợ” mà tuân theo.


Từ đó nhân dân miền Bắc không c̣n t́nh người nữa. Thuần phong mỹ tục của tập quán “lũy tre làng bị phá vỡ”. Ḷng người ly tán. Người nghi kỵ người. Ai ai cũng luôn co cụm, lo thủ bản thân ḿnh từ lời nói đến cử chỉ, giống như con nhím xù lông, để sẵn sàng tránh né hoặc chống trả “kẻ thù giấu mặt” đầy rẫy chung quanh.

Người dân miền Bắc bị Đảng CS áp đặt một thứ “văn hóa mới” - văn hóa Xă Hội Chủ Nghĩa – là loại chuyên dùng để nhồi sọ nhân dân và thần thánh hóa lănh tụ. Thứ văn hóa này nhập nguyên xi từ Liên Xô và Trung Quốc về.

Ông Hồ là người đầu tiên được thần thánh hóa. Mọi người, khi mở miệng ra nói, câu đầu tiên phải là “Ơn Bác, ơn Đảng”. Ông Hồ mới chưa đầy 50 tuổi, bỗng dưng biến thành thánh thần thiêng liêng. Toàn dân ai ai cũng phải kính cẩn gọi ông bằng Bác. Mặc dù lúc ấy có rất nhiều người tuổi lớn hơn bố của bác.

“Bác Hồ vĩ đại sống măi trong quần…chúng” Ảnh, tượng và khẩu hiệu tôn vinh Bác được treo, dựng khắp nơi, kể cả những nơi hẻo lánh, vùng xa, vùng cao, nương rẫy…

Từ ngữ “vĩ đại” được trang trọng dành riêng cho Bác. Ai dùng từ này vào chỗ khác là phạm húy, sẽ bị trị tội: nhẹ th́ “nghiêm khắc kiểm điểm”. Nặng th́ cho đi “thực tế” tức đi cải tạo chăn ḅ mút chỉ cần câu!

Trong học đường, học tṛ được nhồi nhét ḷng “căm thù” và cách giết người. Học cách vót chông, ôm bom, lấy thân ḿnh làm đuốc để giết Mỹ, diệt ngụy. Bài học nào cũng có máu, xác chết và hận thù.

Cả miền Bắc bỗng chốc biến thành một thứ trại lính y hệt thời Đức Quốc xă. Mọi người ăn mặc giống nhau, nói năng giống nhau. Ai cũng xưng hô với nhau bằng từ ngữ kỳ quái: “đồng chí”. Trong gia đ́nh gọi nhau bằng: Đồng chí chồng, đồng chí vợ, đồng chí con… Ngoài xă hội: Muốn nói ǵ với nhau cũng: “ Báo cáo anh…”, rồi “Đả thông tư tưởng…tiếp thu tốt”.

Suốt một thời gian dài hơn 40 năm, miền Bắc cứ nhắm mắt, miệng hô khẩu hiệu như thế. Nếu như “Nhà nước ta” không v́ sự sống c̣n của Đảng, buộc phải “làm cách mạng lần nữa” là “đổi mới” th́ giờ đây, ắt hẵn người miền Bắc vẫn bấy nhiêu: “Ơn Bác, ơn Đảng, báo cáo thủ trưởng….” cho tới lúc theo về với Bác!

Nhờ “Đổi mới”, một làn gió mới mang một chút hơi hướm không khí tự do thổi vào miền Bắc, người dân chợt bừng tỉnh dậy như sau một giấc ngủ mê.

Và như con bệnh trầm kha, nay hồi phục, ăn trả bữa, người miền Bắc bắt đầu “vô tư” ăn nói. Vô tư là từ “mới”, thời thượng, của tinh thần “phá cách, phản kháng” chống lại sự kềm kẹp của Đảng bấy lâu nay.

“Vô tư” vừa song hành vừa chế diễu với “bức xúc”. Hễ Nhà nước “bức xúc” vấn đề ǵ th́ người dân cứ “vô tư” vấn đề ấy. Ví dụ: Nhà nước “bức xúc” với tai nạn giao thông th́ người dân “vô tư” lái xe. Mặc dầu mỗi ngày số người chết v́ xe đụng nhau lên đến hàng trăm trong cả nước. Nhà nước “bức xúc” với bệnh “tiêu chảy cấp” (?) th́ người dân cứ “vô tư” đớp thịt chó, ăn rau sống rửa bằng nước cống…

Và…bỗng dưng từ ngữ “không”, “chả” từ ngàn xưa được thay bằng tiếng “đ…” một cách thô bạo, mạnh mẽ để diễn đạt sự uất ức ẩn chứa trong ḷng mấy mươi năm.

Người Bắc ngày xưa nói : - Tôi không biết! hoặc - Tôi chả biết! Tôi chả thèm! Thèm vào!

Bây giờ người Bắc văng mẻ cụt lủn, cộc lốc: Đéo biết! Đéo cần! Đéo vào!

Từ ngữ “đ…” không c̣n mang nghĩa thông tục nữa mà nó biểu lộ một sự đối kháng tiêu cực mạnh mẽ, bất cần.

Một nhà văn trong Nam có dịp ra thăm miền Bắc, trong một bài kư ngắn có tên là “Không thơm cũng thể hoa nhài”, kể lại rằng: “Văn hóa Hà Nội bây giờ là văn hóa… đéo”. Đi bất cứ nơi đâu, gặp bất cứ ai, cũng đều nói bằng cái thứ văn hóa đó!

Có một câu chuyện tiếu lâm về thứ “văn hóa đ…” truyền miệng trong dân gian rằng:

- Ông Bí thư Tỉnh Ủy nọ, đi t́m nhà ông Bí thư Huyện Ủy kia, gặp mấy đứa bé đang đùa ngoài ngơ, ông hỏi: - “Này! Các cháu có biết nhà ông Bí thư Huyện Ủy X ở đâu không?”

- Một đứa trong bọn trả lời: - “Biết! Nhưng đéo chỉ!”.

Đi sâu vào ngơ, gặp một thanh niên, hỏi: “Anh ơi! Anh có biết nhà…” - “Đéo biết!” Thanh niên trả lời cộc lốc. Đến khi gặp được vị Huyện Ủy, Bí thư Tỉnh trách: - “Đồng chí dạy dỗ dân ở đây như thế nào mà họ ăn nói thô bỉ thế?” Ông Bí thư Huyện đáp ngon ơ: - “Có đấy! Nhưng chúng nó đéo nghe!” Bí thư Tỉnh chưa kịp lắc đầu ngao ngán th́ cô con gái Bí thư Huyện là cô giáo đi dạy về, nghe ông Tỉnh Ủy phàn nàn, bèn kể chuyện nhà trường: - “Cháu giảng bài văn có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đánh Mỹ. Sau đó, cháu kêu một em cắt nghĩa hai chữ “dũng cảm” là ǵ? Nó suy nghĩ một chốc rồi đáp ngay: - “Dũng cảm là… là… đéo sợ!”. Vừa lúc có ông Bộ trưởng Giáo dục đến thăm trường, cháu đem chuyện thằng bé ra kể cho ông nghe. Nghe xong, ông Bộ trưởng trầm ngâm một lúc rồi bảo: - “Nó cắt nghĩa như thế cũng đéo… sai!”.

Ông Bí thư Tỉnh ngẫm nghĩ hồi lâu rồi buột miệng: - “Bây giờ luân lư, đạo đức con người của chế độ ta là như thế đấy! Rồi đây, các thế hệ trẻ miền Nam cũng thế thôi. Đất nước kiểu này th́ đéo… khá!”

Dĩ nhiên câu truyện có tính cường điệu để khái quát về một nền văn hóa của xă hội miền Bắc sau 40 năm được giáo dục theo văn hóa mới, bây giờ đă lan tràn khắp nơi, từ thành phố cho đến chốn làng xă xa xôi.

Nhiều người đi du lịch ngoài Bắc về, kể chuyện những cô con gái Bắc Kỳ bây giờ cũng ăn nói khủng khiếp không thua ǵ những thanh niên. Nhưng chúng lại toàn là trai thanh gái lịch của đất Hà Thành cả đấy.

Đó là chuyện miền Bắc. C̣n miền Nam sau khi bị cưỡng chiếm th́ nhà trường XHCN đă dạy dỗ học tṛ ra sao?

Ngày xưa, câu “Tiên học lễ, hậu học văn” và câu “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” là khuôn vàng thước ngọc, được trang trọng treo trong lớp học. Và đó cũng là tôn chỉ của một nền giáo dục nhân bản.

Bây giờ, dưới chế độ Cộng Sản, trong một xă hội Xă hội Chủ nghĩa, những câu mô phạm trên đă bị vất bỏ, thay vào đó là câu “Hồng hơn chuyên”, “Bác Hồ muôn vàn kính yêu sống măi trong sự nghiệp chúng ta”, “Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm”, “Chủ nghĩa MácLêNin bách chiến bách thắng”… treo đầy tường, đầy vách.

Trẻ em mẫu giáo, ngày ngày phải ê a: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ…” hay “ Ai yêu Bác Hồ chí Minh bằng các em nhi đồng…”

Lên tới tiểu học th́ học sinh lại bị nhồi sọ bằng những điều dối trá và bạo lực. Chúng phải học những gương anh hùng không có thật như nhân vật Lê văn Tám dùng thân ḿnh làm đuốc để phá kho đạn Pháp, như nhân vật Kim Đồng làm giao liên v.v…

Rồi c̣n nào là 5 điều Bác Hồ dạy… dũng cảm, thật thà…

Nhưng từ đó, người miền Nam bắt đầu biết ăn gian, nói dối. Bụng nghĩ một đàng, nói ra lời một nẽo. Bản chất thật thà người Nam dần dà biến dạng thành dối trá, lừa lọc. Cả một xă hội sống trong sự dối trá lẫn nhau. Người Bắc vào Nam tha hồ nói dối, nói khoác để khoe khoang sự “văn minh tiến bộ” của XHCN. Người Nam lừa bán đồ dỏm cho cán bộ miền Bắc. Từ cái đồng hồ không người lái, hai cửa sổ, cho chí cái “đài Na ti ô nan” ( Radio National = phát âm kiểu miền Bắc) Hồng Kông bên hông Chợ Lớn. Vân vân và vân…

Ở bậc đại học, sinh viên bị bắt buộc học triết thuyết Các Mác lỗi thời, một môn mà “thầy không muốn dạy, tṛ không muốn học”, theo lời GS Lư Chánh Trung.

Bên cạnh đó, c̣n phải học nằm ḷng “Tư tưởng và đạo đức Hồ chí Minh”! Một môn học mới phát sinh thay thế cho chủ thuyết Mác-Lê sau khi Liên Xô, thành tŕ Cộng Sản, sụp đổ. Thí sinh nào không qua được cửa ải này coi như về nhà ăn cám lợn.

Nhưng đă 33 năm qua, kết quả của sự giáo dục nhồi sọ trên ra sao?

Báo trong nước liên tục đưa tin sự suy đồi trầm trọng của đạo đức.

Về học đường: Ngày nào cũng có xảy ra cảnh dân pḥng tra tấn học sinh kiểu như xă hội đen, thầy giáo hiếp dâm nữ sinh, đổi tiền, đổi t́nh lấy điểm, học tṛ đánh thầy giáo, cô giáo bắt học tṛ liếm ghế, thầy giáo lén coi nữ sinh thay quần áo, học tṛ vay nóng lăi cao để chơi game hay hút x́ ke bị xă hội đen dọa giết, nữ sinh viên làm gái gọi để kiếm tiền trả học phí v.v…

Về xă hội: Nhan nhăn những tệ nạn bác sĩ ăn tiền bệnh nhân, cán bộ lạm dụng chức quyền để tham ô, nhũng nhiễu…

Ngoài đường th́ cảnh sát làm luật ăn tiền măi lộ, công an bảo kê tội phạm, đánh người công khai, dân chúng v́ chút va quẹt nhỏ xe cộ cũng dẫn tới chuyện đánh nhau bằng dao búa, bạn bè cũng âm mưu lừa nhau tống t́nh, tống tiền…

Đây không phải một vài chuyện lẻ tẻ, hiếm có, mà là nhiều vô kể. Đâu đâu cũng có, cũng xảy ra, hàng ngày.

“… chưa bao giờ người Việt lại xài vũ lực với nhau hăng như bây giờ. Hành hạ, tra tấn, chém. giết nhau như cơm bữa. Những cuộc “đấu tranh không khoan nhượng, một mất một c̣n” này, những cuộc “phê b́nh bằng vũ khí” này lại không phải đấu tranh giai cấp như Mác-Lê mô tả, mà toàn là trận chiến trong gia đ́nh, trong nhà mẫu giáo, giữa bạn bè, thày tṛ, giữa công an với dân…, trong hàng ngũ cách mạng với nhau cả.” (theo HSP)

Việt Nam là một dân tộc từ ngàn xưa biết lễ nghĩa, biết giữ phong tục tập quán, tôn sư trọng đạo, biết hiếu thuận với cha mẹ, anh em, hài ḥa với xóm làng, tôn trọng bậc trưởng thượng… nay sao lại sa vào t́nh trạng bi thảm như thế?

Đó chẳng phải là hệ quả của một nền giáo dục phi nhân bản và dối trá của Xă hội Chủ Nghĩa?

Chuyện ngược đời, học sinh bị bắt buộc học thêm, học ngày học đêm, càng học lại càng dốt. Lại đổ cho “tṛ ngồi nhầm lớp”. Thầy giáo mù chữ “đứng nhầm lớp”. Dốt quá không theo kịp bạn bè đành phải bỏ học.T́nh trạng học sinh bỏ học ngày càng gia tăng, có lúc lên đến nửa triệu.

Trước hiện trạng bi thảm khẩn cấp như vậy mà ông Bộ Trưởng Giáo dục Nguyễn thiện Nhân vẫn cứ tuyên bố một cách vô cảm: - Học tṛ bỏ học nhiều, đó cũng là chuyện b́nh thường!

Sở dĩ ông tuyên bố một câu xanh dờn như vậy bởi ông và Bộ Giáo dục và Đào tạo của ông né tránh trách nhiệm, lại c̣n đổ vấy cho xă hội như hoàn cảnh khó khăn, di dân, lao động sớm,…chứ không do cái hệ thống giáo dục “trời ơi đất hỡi” chạy đua thành tích, thầy, cô giáo cứ đùn học sinh lên lớp cho nhiều để “hoàn thành kế hoạch dạy tốt, học tốt” mỗi năm. Mới có chuyện một học sinh lớp 5 mà vẫn không đọc được mấy hàng chữ đơn giản. Sinh viên thi đại học mà không viết nổi bài luận văn phải để giấy trắng.

Lúc ông mới nhậm chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục, người ta thấy ông mặc áo vét, vạt trước dài, vạt sau ngắn, ưỡn ngực lên trời, hùng hổ tuyên bố:

- Phải cương quyết cải cách giáo dục! Toàn thể ngành giáo dục phải dạy thật, học thật, thi thật! Hăy nói không với thành tích láo!

Kết quả kỳ thi tốt nghiệp năm đó đă làm ông vỡ mặt. Sĩ số học sinh tốt nghiệp các cấp chưa đạt được 30 – 40%. Thay v́ mọi năm đâu đâu cũng đạt 97%. Đặc biệt miền núi lên tới 98 -99,99%.

Người ta bắt đầu phát hiện ra quá nhiều bằng cấp giả. Trong bất cứ cơ quan nhà nước nào cũng có người dùng bằng giả để lên chức, lên quan. Từ Trung ương đến địa phương. Từ giáo viên Tiểu học đến giáo sư đại học cũng có người dùng bằng giả. Khi đụng chuyện, điều tra mới ḷi ra. Ngay cả bằng lái xe taxi cũng xài bằng giả.

Ấy thế mà mỗi năm Bộ Giáo dục và Đào tạo sản xuất ra không biết cơ man nào tiến sĩ, thạc sĩ. Không ai có thể biết trong số ấy có bao nhiêu tiến sĩ, thạc sĩ giấy! Khi phát hiện ra là đồ giả lại có lịnh thu hồi. Thật buồn cười cho cái nền giáo dục định hướng!

Nhưng cũng nhờ kết quả “thật” đó ông Thiện Nhân lại được thăng chức, ông kiêm nhiệm luôn chức Phó Thủ tướng. Và ông đă biết lăn thật tṛn theo cơ chế của đảng. Và ông bắt đầu có những câu tuyên bố y hệt như các vị lănh đạo chóp bu khác cho đúng với bản hợp tấu “đỉnh cao trí tuệ loài người”.

Thực tế chứng minh rành rành rằng thủ phạm chính là hệ thống giáo dục kiểu XHCN phi nhân cách của “Nhà nước ta và đảng ta” chứ không là ai khác!

Một kiểu giáo dục nhằm phục vụ chính trị, phục vụ đảng chứ không nhằm cung cấp kiến thức và nhân văn cho học sinh.

Để có cái nh́n rơ hơn, ta thử nh́n qua môn Sử, một khía cạnh của nền giáo dục mới, để xem người trong cuộc nghĩ ǵ?:

- Cô Lê thị Hương là một giáo viên Sử có tŕnh độ, dạy giỏi ở trường THPT Trần Phú Hà Nội, cô đă phải lúng túng với học tṛ cấp 3 và cô con gái của ḿnh:

“Mỹ t́m mọi cách phá hoại hiệp định Giơnevơ. Trong thời gian Pháp rút quân, Mỹ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đ́nh Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính quyền tay sai”. Đây là một đoạn trong bài 19 sách Lịch sử và Địa lư lớp 5, ở trang 42. Không biết, một cô bé lớp 5 phải học thuộc ḷng đoạn văn này để làm ǵ khi mà cái cần ở nó là t́nh cảm lịch sử được h́nh thành chứ không phải nỗi căm thù với Mỹ, Pháp hay Ngô Đ́nh Diệm?, Cô nói. (Trích ViêtNam.Net)

- TS Hà Minh Hồng (ĐH Khoa Học Xă Hội và Nhân văn, ĐHQG TP. HCM) cho rằng:

“Nhân dân ta”, “dân tộc ta”, “Đảng ta”, “ta thắng”, “địch thua”, “chủ trương sáng suốt”, “thắng lợi vĩ đại”, “địch tàn bạo”, “căm thù sâu sắc”…là những cụm từ dễ gặp khi mở sách giáo khoa Lịch sử. Đây không phải nói tới sự trùng lặp nhàm chán trong câu từ, văn chương mà là lối tŕnh bày nặng nề về chính trị, nhắm hướng tới mục đích chính trị, vô h́nh chung làm triệt tiêu việc cảm nhận lịch sử và t́nh cảm con người với lịch sử.

- GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khẳng định:

“Phải biên soạn lại chương tŕnh và viết lại sách giáo khoa. Tôi cho rằng, học sinh hiện nay không thích lịch sử là hoàn toàn đúng đắn. Đó hoàn toàn không không phải thuộc trách nhiệm của thế hệ trẻ mà là trách nhiệm của người lớn, của xă hội là những người có trách nhiệm trong ngành giáo dục.

- GS Đinh Xuân Lâm, một trong “tứ trụ” của ngành Sử, là người đă từng làm Sách Giáo Khoa (SGK) từ những năm 1950, cũng đồng nhận xét:

“Chương tŕnh nặng về mặt chính trị nhiều. Trong cách cấu trúc từng bài, chúng ta nói về thắng lợi nhiều quá, ḿnh hơi đơn giản vấn đề”. Ngay như cuốn Lịch sử lớp 12 do tôi chủ biên, kiến thức c̣n nặng về chiến tranh, quân sự, trong khi văn hóa, kinh tế rất quan trọng th́ lại nói ít, nhất là về văn hóa. Vậy th́ làm sao để bồi dưỡng cho các em tinh thần yêu mến văn hóa dân tộc?”

Chính v́ sự khoa trương thắng lợi của “ta” quá mức mà cô giáo Lê thị Hương khi dạy học sinh phải thú nhận: “Đă vài lần, tôi phải khất với học sinh câu trả lời khi các em hỏi “thế c̣n phe ta th́ số người chết và tổn thất là bao nhiêu hả cô?”

Dĩ nhiên cô Hương nhà ta muôn đời làm sao trả lời được câu hỏi ấy. Đơn giản là đảng ta đă giấu nhẹm chuyện “ta thua, địch thắng” như mèo giấu kít th́ Thầy, Cô giáo làm sao biết được mà có câu trả lời thích đáng?

Chính v́ sự áp đặt chính trị vào học đường để thần thánh hóa đảng và lănh tụ nên đă xảy ra t́nh trạng “ép phê ngược”, phản ứng ngầm của học sinh sinh viên. Chúng không chịu học hoặc học cho có lệ.

Trong kỳ thi ĐH năm 2007, điểm số trung b́nh môn Lịch sử là 2,09/10, xếp hạng chót so với các môn thi khác. Đó là hệ quả nhăn tiền. (Trích VietNamNet 25.3.08)

Trong việc ra đề thi cũng theo lối áp đặt ấy. Năm nào cũng bổn cũ soạn lại, bấy nhiêu chuyện. Hết phân tích thơ Hồ chủ tịch, tới thơ Tố Hữu. Nếu không th́ cũng “Chiến dịch mùa Xuân năm 75” hoặc “Chiến dịch Điện Biên Phủ” hay “Tổng tấn công Tết Mậu Thân”. Học sinh cứ học thuộc ḷng công thức, bài mẫu do giáo viên soạn sẵn, cứ theo thế mà thay đổi tên hay địa danh cho hợp với đề tài.

V́ vậy mới có những bài thi Lịch sử cười ra nước mắt rất điển h́nh. Xin trích vài đoạn:

- Câu hỏi về chiến dịch Hồ chí Minh năm 1970.

Một học sinh viết:

“Chiến dịch HCM quân ta tiến vào Him Lam, Bản Kéo, lần lượt dành lại các đồi A1, C1, D, E… Hai bên chiến đấu giằng co quyết liệt và cuối cùng ta đă giành thắng lợi buộc Mỹ phải kư hiệp định Pari năm 1972”

Một học sinh khác viết:

“Đêm 30/12 rạng sáng ngày 1/1/75, nhân lúc quân lính Mỹ đang say sưa, quân ta tấn công. Tiếng súng đầu tiên nổ lên, kháng chiến bắt đầu. Giặc lúng túng chống trả không kịp, bỏ cả đồn bốt chạy sang Trung Quốc”.

Có thi sinh lại lẫn chuyện nọ sang chuyện kia:

“Đến ngày 30/4/75, bộ đội ta đă tiến thẳng và bao vây Điện Biên Phủ”.

- Khi nói về tội ác của Mỹ Diệm, có thí sinh viết:

“Mỹ Diệm đă đàn áp nhân dân, lôi kéo người dân vào nhà chứa và đưa họ vào con đường nghiện ngập… Mở các lớp học, bắt người dân không học về lịch sử Việt nam mà phải học về những ǵ mà các giáo sư Mỹ dạy”.

- Viết về ư nghĩa Tổng tấn công Tết Mậu Thân và nổi dậy mùa Xuân 75, thí sinh viết:

“… Mùa Xuân 1974-1975, quân và dân ta không chịu được cảnh đàn áp của thực dân Pháp… Sau Lê Lai, Lê Lợi không chịu được cảnh ḷng lang dạ sói của thực dân Pháp, đă nổi dậy đấu tranh năm 1975… nổ ra ḍng dă hai ngày một đêm và quân ta đánh đuổi thực dân Pháp… Mùa xuân năm 1975 máu chảy thành sông, người chết th́ nhiều. Sau Lê Lợi lên làm vua được vài năm là chết” (Trích theo báo Tiền Phương)

Chúng ta không lạ ǵ với những bài văn cười ra nước mắt đơn cử ví dụ trên. Bởi chúng ta biết rơ rằng “thầy giỏi ắt có tṛ hay” (Minh sư tất hữu cao đồ). C̣n cái thứ gọi là “văn hóa mới XHCN” của đám người rừng, liều chết bán mạng để cướp của giết người, lại gặp may vớ bẩm, chiếm được miền Nam th́ làm ǵ có văn hóa để dạy dỗ người khác.

Cứ lấy cái chuyện “học tập” trong các trại tù cải tạo từ Nam ra Bắc hồi đầu 75 suy ra là đủ biết. Cả cái đám gọi là “cán bộ giáo dục” ngày ngày khua môi múa mỏ, huyênh hoang khoác lác “dạy dỗ” tù nhân miền Nam (mà họ) đều toàn là sư tổ, là núi Thái Sơn của chúng, bằng sự ngu dốt một cách hănh tiến, hợm hĩnh, trơ trẽn rất buồn cười.

Ông Hồ mà c̣n đi cầm nhầm câu “Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” của người khác làm của ḿnh th́ các ngài TS, GS viết sách giáo khoa Lịch sử, nhắm mắt viết theo chỉ thị của đảng, cam tâm bóp méo lịch sử th́ làm sao con em khá lên cho được.

Nói theo kiểu “cách mạng ta”: “Đầu vào thế nào th́ đầu ra thế ấy”. Trồng hoa cứt lợn th́ làm sao nở ra hoa huệ, hoa sen được? Chẳng thể nào khác được.

Mới đây, một bài luận văn của một em học sinh Bùi Minh Thu, Hà Nội, trường Marie Curie, viết về đề bài “Sau khi chết ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đă t́m gặp lại Mỵ Châu. Hăy tưởng tượng và kể lại chuyện đó.” đă làm chấn động cả Hà Nội.

Chấn động là v́ suốt bài văn từ đầu đến cuối em này đă sử dụng toàn «tiếng lóng», thứ ngôn ngữ của giới giang hồ ở ngoài đường xó chợ. Đến nỗi, cô giáo phải phê: Bài sử dụng quá nhiều từ ngữ «chuyên môn hiện đại»! Cô không hiểu nổi!

(Cũng cần phụ chú thêm ở đây lời phê và cách hành văn của cô giáo cũng độc đáo không kém tṛ. Trích nguyên văn: “Bài sử dụng quá nhiều từ ngữ chuyên môn hiện đại. Cô 0 hưởu (có lẽ là hiểu) : -0 + liên tưởng khá tốt, tưởng tượng Fong Fú!” )

Đúng là thầy nào tṛ nấy! (Bạn nào muốn chiêm ngưỡng bài văn bất hủ này xin vào http://anhsaoxanh.net/home/giaitri/baivan sẽ rơ tường tận khúc nôi!)

Lại cũng mới đây, nhân Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, Thánh Tổ cũng bị Đảng ta cho ăn quả lừa. Thành phố mang tên Bác đă dâng lên cúng Tổ một cặp bánh chưng và bánh dày khổng lồ gọi là tấm ḷng nhớ ơn tổ tiên do Công viên Đầm Sen thực hiện. Khi Ban Tổ chức Lễ Hội Đền Hùng làm lễ xong, “hồ hởi phấn khởi” “khẩn trương” cắt bánh ra từng phần nhỏ để đăi quan khách tham dự và chia đều cho cư dân xă Hi Cương, huyện Phong Châu (nơi tổ chức đền Hùng) th́ hỡi ôi: Bánh chưng th́ bị vữa, nếp lên men xanh, ôi thiu. Bánh dày th́ bị mốc, bên ngoài chỉ là lớp bột mỏng, bên trong độn toàn là “foam”. (loại xốp màu trắng dùng để chèn quanh các vật dụng dễ vỡ khi di chuyển).

Khi bị phát hiện ra sự lừa dối, ông Nguyễn Hữu Trung, Phó Giám đốc Công viên Đầm Sen, chống chế một cách phớt tỉnh Ăng Lê rằng: “Bánh làm ra chỉ để tượng trưng cho ḷng thành nhớ Quốc Tổ mà thôi chớ không phải để ăn. Chúng tôi đă thỏa thuận với Ban Tổ chức rồi. Ai bảo họ cắt ra làm chi cho hư đường, hư bột.”

Đúng là bánh vẽ.

Người dân Việt được đảng cho ăn bánh vẽ từ năm 1945 đến nay đă là chuyện b́nh thường. Bây giờ đến lượt Quốc Tổ cũng bị đảng cho xơi quả lừa th́ thiệt là hết nói nổi.

Đă ba mươi ba năm, Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam, áp đặt một chủ thuyết ngoại lai, lạc hậu, lỗi thời, lên đầu nhân dân miền Nam, áp đặt một nền giáo dục phi nhân bản lên một thế hệ trẻ sinh sau tháng 4 năm 1975, tạo nên một xă hội suy đồi đạo đức, cuộc sống sa đọa kèm theo một hội chứng đầy rẫy bạo lực đến mức ông Hà Sĩ Phu tức TS Nguyễn Xuân Tụ, một nhân sĩ miền Bắc phải kêu lên: “Tổ Quốc trước cơn liệt-khùng nhân cách!” khi hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa bị Tàu Cộng sáp nhập vào lănh thổ của chúng. Ông nói:  “(Đảng CSVN) đă không dám phản kháng kẻ xâm lấn là tội “liệt”, đến lúc có người đứng lên phản kháng th́ anh lại dùng bạo lực đánh đập, thế là tội “khùng”; vừa liệt lại vừa khùng th́ chỉ làm mồi cho xâm lược, nhân cách thế mà không xấu hổ sao?”

Ông giải thích: “Sức mạnh của con người là TƯ DUY và NHÂN CÁCH. Chiếm đoạt được vũ lực, chiếm đoạt được Quyền và Tiền cũng không bằng chiếm đoạt được chính con người., tức chiếm lĩnh được Tư duy và Nhân cách của họ. Đảng Cộng sản đă làm được tất cả những việc khó khăn ghê gớm này và đă thành công trong bấy nhiêu năm. Con người đă mất hai sức mạnh tinh thần ấy th́ như kẻ mất hồn, chỉ c̣n cách ngoan ngoăn nghe Đảng vỗ về và phục tùng vô điều kiện.”
… “Xă hội như con bệnh vừa liệt lại vừa khùng. Liệt chỗ này nhưng khùng chỗ khác. Báo chí lại cho là v́ ta coi nhẹ việc giáo dục đạo đức và lối sống? Nhầm! Cả một chiến dịch học và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh kéo dài nhiều năm, rộng khắp các trường học, công sở, thường xuyên tổ chức thi để tuyên truyền và sơ kết - tổng kết… mà bảo là coi nhẹ sao được? Khốn nỗi một trăm bài học trong trường, trên giấy không bằng một bài học, một kết luận mà con người rút ra từ thực tiễn xă hội”.

Làm thầy thuốc mà lầm chỉ giết một mạng người. Làm văn hóa mà lầm th́ giết cả muôn đời sau! Người xưa nói quả không sai.

Nhưng chế độ Cộng sản không lầm khi làm văn hóa. Đó là chủ trương của họ và bằng mọi cách họ phải đạt được mục đích. Nếu cần, họ đưa cả bạo lực vào học đường.

Chuyện này đă xăy ra khá nhiều. Đă có nhiều em học sinh bị nhà trường đưa đến Công An, hay Dân pḥng tra khảo cho đến chết v́ những duyên cớ không đáng.

Hệ thống giáo dục theo chủ nghĩa XHCN là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các nước theo Cộng sản. Trung Quốc, Bắc Hàn, Cuba hay Việt Nam đều đồng nhất thi hành: áp đặt và nhồi sọ giống nhau, để ḥng biến loài người trên hành tinh này thành loại người máy, vô tri, vô giác rồi lùa họ vào nơi mà họ lừa bịp ; đó là một thế giới đại đồng, không c̣n ranh giới quốc gia, không c̣n cảnh người bóc lột người, (ăn thịt ngay chứ không chờ bóc ra hay lột ra - NV) để tha hồ cai trị bằng một chế độ “siêu phong kiến”.

Cứ xem, XHCN hiện nay đă xuất hiện một loại “tư bản đỏ”, là một loại địa chủ tân thời, có bạo lực súng đạn bảo kê của chế độ th́ thấy rơ dă tâm của chúng!

Nhưng liệu cái tham vọng phi nhân tính đầy dă tâm ấy có thực hiện măi nổi không?

Hay chưa kịp ǵ lại “đột quị”, ngă ra chết không kịp giăy như Liên Xô, thành đồng vách sắt, muôn năm trường trị nhất thống giang hồ, của cái nôi Cộng sản!

Lẽ đời xưa nay rành rành: Kẻ thủ ác làm việc bá đạo chỉ đắc thế nhất thời chứ không bao giờ tồn tại lâu dài.

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :