Vấn Nân Đất Nước
 

Ghế hội trường quốc hội là “đại biểu” (!)

Trần Anh Kim

    Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Trên năm trăm cái đầu, bộ óc, ghế ngồi, đại diện cho 67 triệu cử tri cả nước. Hàng năm Quốc hội họp ít nhất 2 kỳ, mỗi kỳ họp kéo dài từ 1 đến 2 tháng để bàn việc Quốc kế dân sinh. Mỗi lần họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đều vạch kế hoạch, thông báo thời gian, nội dung kỳ họp đến từng đại biểu trước cả tháng để các đại biểu bố trí, sắp xếp công việc, dành thời gian đi họp, tập trung tư tưởng đóng góp ư kiến đạt chất lượng, hiệu quả cao.

    Là một công dân, nhưng chưa bao giờ tôi bỏ những lần Quốc hội khai mạc, đặc biệt những lần truyền h́nh trực tiếp, tôi theo dơi rất sát !. Chỗ nào cần, tôi c̣n ghi vào băng h́nh xem đi, xem lại. Những cử tri nào chịu khó theo dơi th́ thấy: Khi khai mạc, hội trường Quốc hội không thừa một ghế!. Không hiểu v́ lư do ǵ ?, Các buổi truyền h́nh trực tiếp, số đại biểu Quốc hội vắng rất nhiều, có lúc nh́n trên màn h́nh thấy toàn màu đỏ của ghế, có lẽ phải thiếu tới 1/3 số đại biểu so với ngày khai mạc. Lẽ ra những ngày thảo luận công khai, các đại biểu Quốc hội phải dành thời gian thảo luận nghiêm túc nhất, đầy đủ nhất, như ngày khai mạc. Xin hỏi: Ư thức của các đại biểu Quốc hội để đâu? v́ những lư do ǵ mà bỏ họp ? Mặc dù đi họp, song các đại biểu Quốc hội vẫn hưởng đầy đủ lương đương nhiệm. Ngoài ra họ c̣n được hưởng nhiều tiêu chuẩn khác như: Không phải làm việc chuyên môn, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí hàng ngày nhân dân đảm nhiệm. Dư luận cho biết: Một ngày Quốc hội họp, Nhà nước phải chi tới 700 triệu đồng (thực tế là tiền của nhân dân) để nuôi các đại biểu, nuôi cả ghế của đại biểu (!). Ngoài việc chi cho các đại biểu họp, Nhà nước c̣n phải chi cả cho các công vụ của đại biểu, nhất là các tỉnh xa, tiền vé máy bay, xăng xe các loại để trợ lư đi, về xin chữ kư, xin ư kiến chỉ đạo của các "xếp". Trong khi trên diễn đàn các ông ra rả thảo luận chương tŕnh chống lăng phí, quan liêu,... (!). Các đại biểu Quốc hội phần lớn là "đầy tớ", là "công bộc" trung thành của nhân dân, các ông suy nghĩ ǵ trước trọng trách lớn lao cử tri cả nước gửi gắm, để các ông lo toan vận mệnh Quốc gia đại sự cho Tổ Quốc, Dân tộc và Nhân dân ?!.

    Theo dơi qua màn ảnh nhỏ phải thừa nhận rằng: Rất nhiều đại biểu có trách nhiệm, biết nghe dân và rất quan tâm đến đời sống dân sinh. Là cử tri, chúng tôi không bao giờ quên những tiếng nói đầy tâm huyết, hết ḷng v́ dân của các đại biểu giầu ḷng nhân ái. Song đáng chê trách những đại biểu thiếu trách nhiệm bỏ họp, có đại biểu cả một nhiệm kỳ không có lấy một ư kiến, cá biệt có đại biểu ngồi ngủ ngật trước màn ảnh nhỏ,... (!). Những cử chỉ nêu trên cho chúng ta thấy: Các đại biểu Quốc hội bỏ họp là thiếu trách nhiệm với nhân dân, coi thường cử tri. Chắc họ chỉ dành lấy cái ghế Quốc hội để hưởng danh lợi, vinh hoa, phú quư, bổng lộc.... Họ đă biến cái ghế thành "đại biểu" để hưởng lộc. Cái ghế Quốc hội ngày nay chẳng khác ǵ thời bao cấp, ḥn gạch, viên đá, nón rách... cũng có "linh hồn" (!). Nhân dân b́nh rằng: Trước bàn dân thiên hạ, các đại biểu Quốc hội c̣n khinh miệt cử tri như thế (!). Xin hỏi: Khi các đại biểu thảo luận riêng rẽ sau hậu hội trường ở các tổ sẽ ra sao ? Chất lượng đến đâu ? Nhiều câu hỏi chưa thể lư giải được !. Song, việc các ông họp hành rất tốn kém, bàn bạc rất nhiều vấn đề, họp xong giải tán đâu lại vào đó. Đó là cơ sở để cử tri cả nước nhận xét, đánh giá về kết quả các khoá, các kỳ họp Quốc hội. Nhiều người dân họ c̣n cho rằng: Họp Quốc hội cũng chẳng khác ǵ họp chợ, ai muốn họp, th́ họp; ai muốn bỏ, th́ bỏ..., không có ǵ ràng buộc, quyền lợi không ai bớt. Nhân dân lao động đang đầu tắt, mặt tối, chắt chiu từng đồng nộp thuế cho Nhà nước để nuôi các đại biểu Quốc hội ngồi họp bàn giải pháp cứu nhân dân thoát nghèo. Đă thế, họ c̣n phải vận lộn với hết khó khăn này đến cái khó khăn khác như: băo gió, lụt lội, lũ quét, thuỷ triều, các loại sâu bệnh, các loại hàng giả v.v và v.v. Những đại biểu Quốc hội bỏ họp như thế có xứng đáng là đại biểu của nhân dân lao động nữa hay không (?!). Nhiều cử tri họ c̣n nói rất khôi hài rằng: Họp Quốc hội là họp "HỘI NHỮNG NGƯỜI CUỐC VÀO". Thời buổi mạng thông tin toàn cầu được kết nối, nhân dân ngày nay họ theo dơi cả Quốc nội lẫn Quốc ngoại. Họ biết rất rơ: Các nước trên thế giới không có nước nào họp hành nhiều như ở Việt Nam kể cả họp Quốc hội. Ở các nước tiên tiến, họ họp rất ít nhưng hiệu suất công việc của họ rất cao. Ngược lại ở Việt Nam họp rất nhiều, ra văn bản cũng rất nhiều, chi phí cho các loại văn bản vô cùng tốn kém. Song, các tệ nạn xă hội cũng rất nhiều, càng ngày, càng tinh vi, càng gia tăng và phát triển tràn lan. Niềm tin có được vào ḷng nhân dân hay không là ở chỗ đó. V́ vậy, họp là quyền của các ngành, các cấp kể cả Quốc hội, c̣n thực hiện hay không là quyền của nhân dân. Câu ca dao của lính "Bộ về bộ bảo bộ thương, Bộ ra ngoài đường th́ Bộ lại quên" vẫn nguyên giá trị. Sự ỳ ạch của xă hội không sao thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu, tụt hậu là ở chỗ này.

    Đối với Chủ tịch đoàn: Quá tŕnh theo dơi trên diễn đàn chúng tôi thấy. Cũng là truyền h́nh trực tiếp nhưng hôm nào ông Chủ tịch Quốc hội điều khiển cuộc họp th́ đại biểu bỏ họp ít, các ông khác điều khiển là hội trường thưa thớt, đại biểu bỏ họp nhiều. Song, người điều khiển cuộc họp không hề tỏ thái độ, h́nh như tổ chức thảo luận cho qua chuyện. Nói là quyền của người điều khiển, nghe hay không là quyền của các đại biểu chỉ khổ cho những cái ghế chẳng tội t́nh ǵ mà cứ vẫn phải ngồi nghe (!).

    Trong lúc đất nước c̣n rất nhiều khó khăn, đảng quyết định phá hội trường Quốc hội đắp chiếu để đấy, bất chấp sự phản đối của đại bộ phận cử tri kể cả Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Cả nước c̣n nhiều hội trường như: hội trường họp hội nghị AFEC, hội trường Thống nhất thành phố Hồ Chí Minh, tại sao Quốc hội không đưa vào các hội trường sang trọng đó để họp lại phải mượn hội trường Bộ Quốc pḥng. Phải chăng phá hội trường Quốc hội cũng như mượn hội trường Bộ quốc pḥng họp là để né tránh trách nhiệm đối với những người dân oan khiếu kiện đ̣i quyền lợi. Đây có phải là mánh khoé của ĐCSVN hay không ?, đang là những câu hỏi của rất nhiều cử tri, chưa có lời giải.

    Vụ lụt lội ở Hà nội vừa rồi cũng có nhiều đại biểu Quốc hội đề cập. Song, những người có trách nhiệm trả lời chưa thoả đáng, chưa có tính thuyết phục. Bởi: Các khoá trước, nhiều đại biểu Quốc hội đă đưa ra lời cảnh báo về t́nh h́nh thời tiết. Trước những lời cảnh báo ấy chính quyền các cấp đă triển khai như thế nào ? chức năng giám sát của Quốc hội đến đâu ?. Để rồi, ngay tại Thủ đô Hà nội vài chục người dân vô tội phải bỏ mạng, các ông vẫn ngồi họp b́nh thường, thậm chí c̣n đổ lỗi cho nhân dân. Nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo: Trong tương lai, nước biển có thể dâng cao tới vài, ba mét. Nguy hiểm là thế, song Quốc hội chưa đưa ra giải pháp nào đối phó với các hiện tượng thiên nhiên. Hay để đến khi xẩy ra rồi, lúc đó các ông lại đổ lỗi cho nhân dân và thẳng thắn nói rằng: đây là những t́nh huống để nhân dân diễn tập, làm quen sẵn sàng ứng phó và sống chung với lũ lụt ngay tại Thủ đô (!).

Diễn tập để chết tới vài chục người dân vô tội, các ông Bí thư, Chủ tịch, các ngành, các giới ăn của dân, mặc của dân nghĩ ǵ ? Và có phải chịu trách nhiệm hay không ?. Tài nguyên đất nước, thuế của nhân dân các ông tận thu để đâu ?. Mong các ông hăy đề cao trách nhiệm, đừng thơ ơ với cuộc sống của nhân dân lao động như thế !?. 67 triệu cử tri nh́n vào sự chuyên biến sau mỗi kỳ họp, không tin nói.

Ngày 12 tháng 11 năm 2008

Trần Anh Kim

Uỷ viên Trung ương Đảng Dân Chủ Việt Nam

Thanh viên Ban điều hành khối 8406 tại miên Bắc

Địa chỉ liên lạc :

Số nhà 602, phố Trần Hưng Đạo, TP Thái B́nh, tỉnh Thái B́nh, Việt Nam.

Tel: 0363642818 và mạng bị lũ "yêu tinh" cắt để bưng bít thông tin. Mobile: 0936669296

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :