Vấn Nân Đất Nước
 

Hội nghị thượng đỉnh G 20

Đào Như

    Hội nghị Thượng đỉnh (HNTD) G20, đă khai mạc trong không khí ấm cúng, với hương sắc của mùa thu của Thủ đô Hoa thịnh Đốn. Hai mươi nhà lănh đạo của các quốc gia hùng mạnh kinh tế của khắp sáu châu lục, cũng như Chủ tịch EU, Giám đốc điều hành IMF và World Bank đều có mặt. Tổng thống vừa đắc cử của Mỹ, Barack Obama, không tham dự, nhưng ông gửi đến hội nghị hai đại biểu: cựu Ngoại trưởng bà Madeleine Albright (Dân Chủ), và dân biểu Jim Leach (Cộng Ḥa).

    Tổng thống George W.Bush chủ tọa buổi họp. Ngay lúc khởi đầu HNTĐ-G20, Tổng thống Bush lên tiếng bênh vực hệ thống Thị Trường Tự Do, và ông phản đối việc thành lập một guồng máy toàn cầu để quản lư giám sát hoạt động của các ngân hàng. Theo ông, việc giám sát quá chặt chẽ như vậy sẽ gây tổn thương cho sự phồn vinh kinh tế của thế giới. Với những chỉ đạo này, Tổng thống Bush dập tắt ngay tham vọng của Dimitri Medvedev, Tổng thống Nga, nhân HNTĐ-G20 sẽ kêu gọi thế giới rà soát lại và có thể xây dựng lai toàn bộ hệ thống kinh tế, tài chánh, ngân hàng, IMF và World Bank, mà Medvedev gọi là những hệ thống kinh tế lỗi thời, hệ quả của hội nghị kinh tế Bretton Woods, NH, năm 1944. Và đó cũng cảnh cáo của Tổng thống Bush đối với lời tuyên bố của Gordon Brown, Thủ Tướng Anh, ông này tán thành việc thành lập một hệ thống pháp luật kiểm soát chặt chẽ các Thị trường Quản lư. Tuy nhiên Tổng thống Bush cũng đồng ư với các nhà lănh đạo trên thế giới, hăy cùng nhau t́m kiếm biện pháp hữu hiệu, để:

    Kích thích và làm sống lại, vận hành và phát triển cơ chế thị trường

    Ngăn ngừa cho bằng được sự tái diễn khủng hỏang tài chánh tệ hại như hôm nay, trong tương lai

    Theo Tổng Thống Bush, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chánh hôm nay không phải xảy ra trong một sớm một chiều, v́ thế cũng không thể cải thiện hay giải quyết trong một sớm một chiều được. Giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế tài chánh toàn cầu hôm nay cần sự hợp tác của toàn thế giới, các quốc gia phát triển, cũng như các quốc gia đang phát triển, và nhiều quốc gia khác nữa…Tổng thống Bush tin tưởng với sự hợp tác nhất trí của các nhà lănh đạo trên thế giới sớm muộn ǵ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chánh cũng phải được giải quyết. Với ông, chúng ta có thể tái lập cơ chế quản lư tài chánh, mặt khác ông chủ trương vẫn tiếp tục mở rộng cửa Thị Trường Tự Do. 

    (This problem did not develop overnight and it will not be solved overnight. No single nation will be able to fix this crisis, but with continued cooperation and determination, it will be solved as long as we are steadfast in our commitment to reforming our financial sector and maintaining free and open market…”  

            http://www.whitehouse.gov/infocus/financialmarkets/index.html

    Trong dịp này, Tổng thống Bush thẳng tay loại trừ chính sách bảo hộ (protectionism). Theo ông chính sách này chẳng những không giảm thiểu được những tác hại mà nó c̣n có khả năng làm cuộc khủng hoảng hôm nay tệ hại hơn.

    Thành quả của HNTĐ-G20

    Thành quả của HNTĐ-G20 lần này là việc các nhả lănh đạo đều đồng ư trên nguyên tắc 5 tiêu đề cơ bản:

    1- Các nhà lănh đạo đồng thuận trong nhận định nguồn cội của cuộc khủng hoảng toàn cầu hôm nay. (The leaders reached a common understanding of the root causes of the global crisis)

    2- Các nhà lănh đạo rà soát lại cơ chế can thiệp của các quốc gia vào cuộc khủng hoảng, t́m những ưu điểm của cơ chế ấy, và áp dụng vào giải quyết khủng hoảng và kích thích tăng trưởng kinh tế ṭan cầu. (The leaders reviewed actions countries have taken and will take to address the immediate crisis and strengthen growth)

    3- Các nhà lănh đạo đều đồng ư là phải rà soát và tái lập qui chế Thị Trường Tài Chánh (The leaders agreed on common principles for reforming our financial markets) 

    4- Các nhà lănh đạo đưa ra một phương án hành động để tăng cường qui chế thị trường tài chánh, những phương án này phải được tham khảo với các hàng bộ trưởng tài chánh và sau đó sẽ thông qua ư kiến của ban lănh đạo của hội nghị thượng đỉnh. The leaders launched an action plan to implement those principles and asked minister to develop further specific recommendations that will be reviewed by leaders of a subsequent summit).  

     5- Các nhà lănh đạo xác nhận là họ đồng thuận về những qui chế dành cho của Thị trường Tự do trong hiện tại. (The leaders reaffirmed their commitment to free market principles)

      Ngoài ra các nhà lănh đạo cũng c̣n đồng ư nhiều lănh vực khác. Để phục hồi nền Kinh Tế Thị Trường:

    a)- Họ có thể đóng góp trong khả năng của ḿnh trong việc tài trợ cho quĩ IMF, WB (world bank) hay các ngân hàng phát triển, Multilateral Development Banks (MDBs), như Nhật vừa cho IMF vay 100 tỷ USD để giúp tổ chức này vận hành hữu hiệu hơn. Và hy vọng trong tương lai sẽ là Trung Quốc, Ấn Độ và các nước trong vùng Vịnh Ba Tư họ đă làm giàu to nhờ dầu lửa lên giá.

    b)- Tăng cường vận hành thị trường tín dụng,

    c)- Không chấp nhận chính sách bảo hộ.

    d)- Các nhà lănh đạo cũng đồng ư sẽ gặp nhau lại vào 31/3/09 có thể tại London, để cùng nhau phối kiểm hiệu năng của những phương án và kế hoạch khôi phục nền kinh tế, tài chánh toàn cầu trong những tháng qua…

    Vào buổi chiều thứ bảy ngày 15/Nov lúc 2:11 giờ HTĐ, Tổng thống George W. Bush bước vào hội trường G20, tại National Museum, Washington DC. Mở đầu bài diễn văn đánh giá thành quả của HNTĐ-G20, Tổng thống Bush phát biểu:

   “ Xin chào mừng quí vị. Chúng ta vừa tham dự một hội nghị thượng đỉnh rất thành công. Nhớ lại cách đây 3 tuần lễ, trong buổi mạn đàm tại Camp David với tổng thống Sarkozy, Chủ tịch EU, Baraso, và hôm ấy cũng có những nhà lănh đạo khác, chúng tôi không ngờ Hội Nghị Thượng Đỉnh-G20 gặt hái được nhiều thành quả ngoạn mục như chúng ta thấy hôm nay…

    Sau đó Tổng thống đă nêu lên một mẫu mực về cứu nguy thị trường tín dụng:

 “…Để cứu nguy cuộc khủng hoảng tài chánh hôm nay, Chánh phủ Hoa kỳ đă có những hành động tích cực đáng kể. Như nhiều người trong quí vị đă biết trước sau ǵ tôi cũng chỉ là người của Thị Trường Tự Do!. Chính phủ Hoa Kỳ đă có những biện pháp hữu hiệu để ứng phó với sự ngưng đọng của thị trường tín dụng; Chính phủ Hoa Kỳ sát cánh cùng lưỡng viện quốc hội trong cuộc chiến khủng hoảng thẻ tín dụng. Hiện nay đă có được những tín hiệu đầy tin tưởng: Thị trường Tín dụng đă bắt đầu vận hành sau thời gian dài bị đóng băng. Dĩ nhiên cũng cần chờ một thời gian thị trường tín dụng Mỹ mới phục hồi một phần nào sức mạnh của nó”.

     Tổng thống Bush c̣n khẳng định với những nhà lănh đạo, chúng ta cần cải tổ lại qui chế thị trường, làm cho thị trường trong sáng hơn, công bằng hơn, được tin tưởng nhiều hơn:

    “Our nations agree we must make the markets, the financial markets more transparent and accountable. Transparency is very important so that investors and regulators are able to know the truth…” Và tổng thống Bush cũng băn khoăn không hiểu làm thế nào chúng ta có thể tạo một thể chế điều ḥa thị trường mà không gây tổn thương đến khả năng sáng tạo, không làm tổn thương thị trường…

    Trong dịp này, trong phần cuối của bài diễn từ, Tổng Thống Bush cố gắng tạo một không gian thống thoáng cho Tổng Thống vừa đắc cử, Barack Obama, trong dịp ông này sẽ gặp gỡ các nhà lănh đạo của nhóm G20 vào ngày 31/3/09. Tổng thống Bush nói:

    “…tôi nghĩ đây là HNTD thành công nhất! Và “họ”sẽ gặp quí vị trong lần họp tới. Sở dĩ tôi gọi là “họ”, một số quí vị đă biết tôi sẽ về ‘hưu’. Nhưng tôi cũng thưa với quí vị là chúng tôi báo cáo đầy đủ với ban trị sự lâm thời của tổng thống vừa đắc cử Obama, về những ǵ đă xảy ra, những ǵ chúng ta đă làm được trong hai ngày qua tại HNTD-G20 này! Và tôi cũng báo cáo với “họ”, là chúng ta đă làm việc với nhau một cách kiên tŕ để bảo đảm sự chuyển giao quyền hành được thỏa đáng…

     http://www.whitehouse.gov/news/releases/2008/11/20081115-5.html

Cám ơn quí vị đă cho tôi cơ hội cuối cùng là được gặp lại quí vị trong HNTD này. Cám ơn quí vị đă đến tham dự HNTD-G20…

    Nhận định

    Tại HNTĐ-G20, qua những điều phát biểu và cách điều hành buổi họp, Tổng thống George W. Bush đă làm nổi bật và cho thế giới thấy rằng Hoa Kỳ vẫn là quốc gia dẫn đầu kinh tế thế giới và Tổng thống Hoa Kỳ vẫn là nhà lănh đạo kinh tế toàn cầu. Qua những thực tế khách quan, trước t́nh trạng suy thoái kinh tế toàn cầu hiện tại, nước Mỹ được nhân loại nh́n thấy rơ hơn bao giờ hết, như trung tâm quyền lực của thế giới. Tất cả những biến động của Mỹ, bất kể chính trị, kinh tế hay tư tưởng học thuật đều có sức tỏa rộng và lan khắp ảnh hưởng sâu đậm mọi mặt mọi bề cùng khắp thế giới. Sức mạnh ảnh hưởng này không chừa một ai. Ngay cả Nga, cũng phải chịu đựng những tác động của nó, cũng phải nghiên cứu thận trọng và đúng mức những sự kiện của biến động. Nhân loại chưa bao giờ nh́n thấy rơ rệt vai tṛ và vị thế của Mỹ qua h́nh ảnh và thành quả của HNTĐ-G20 vừa rồi. Nước Mỹ chưa bao giờ biểu lộ vai tṛ là cường quốc tuyệt đối hàng đầu thế giới như trong giai đoạn khủng hoảng tài chánh hôm nay. Nói về nguyên nhân cuộc khủng hỏang tín dụng,Tổng thống Bush cho rằng:

    “ Sai lầm trong vấn đề này thuộc về những người vay tiền (con nợ) và chủ nợ, các công ty tài chánh, các chánh phủ và các nhà điều hành tài chánh độc lập… Các nhà lănh đạo hăy giải quyết những vấn đề mà chúng ta đang đối diện và đưa ra các biện pháp cải cách cần thiết và cứ tiếp tục nguyên tắc Thị Trường Tự Do vốn đă mang lại phồn vinh và hy vọng cho mọi người ở khắp nơi trên thế giới… Chủ nghĩa Tư bản không hoàn hảo, nhưng tới nay nó vẫn là nguyên tắc hữu hiệu và công bằng nhất để xây dựng một nền kinh tế… Nếu bỏ qua 60 năm lợi ích và thành công của nó, chỉ v́ vài tháng khủng hoảng th́ quả là một sai lầm lớn…”

    Cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI Hoa kỳ đă đề xuất tư tưởng Toàn Cầu Hóa và tư tưởng này đă trở thành xu hướng thiết thực của thời đại. Kinh tế Thị trường và Thị trường Tự do, được thể hiện ở Mỹ và một số quốc gia trên thế giới, những nét thành công to lớn của nó, trong nhiều thập niên qua. Nước Mỹ đă đưa ra những thể chế mẫu mực, những ‘chuẩn’ quốc tế về kinh tế và tài chánh, mà phần lớn nhân loại bước theo để xây dựng phồn vinh kinh tế, hạnh phúc ấm no. Chủ nghĩa Tư bản và Tổ chức Mậu Dịch Quốc Tế, WTO, là những điển h́nh. Đến nay, Hoa Kỳ vẫn là cường quốc số 1, là nhà lănh đạo kinh tế, chính trị thế giới kể từ sau hội nghị Bretton Woods, 1944, tại N.H. Và Tổng Thống Hoa Kỳ vẫn là nhà lănh đạo kinh tế toàn cầu trong nhiều thập niên tới nữa.

    Câu hỏi cần được giải đáp thích đáng là đến bao giờ nước Mỹ cùng sự hợp tác của thế giới sẽ dứt khoát giải quyết t́nh trạng kinh tế khủng hoảng hôm nay, phục hồi sự vân hành Kinh Tế Thị Trường, Thị Trường Tự Do và sức mạnh của Thị trường Tín dụng. Đâu là điểm đến của nền kinh tế thế giới trong những thập niên tới dưới sự lănh đạo của Hoa Kỳ?./.

Đào Như

Bác sĩ Đào Trọng Thể

19- 11-2008

Oak park, Illinois USA

thetrongdao2000@yahoo.com

 

Trang Nhà  :

 

Tiếp nhận thư tín :